Thực trạng hoạt động Xuất khẩu của Công ty VIEXIM

Một phần của tài liệu 220189 (Trang 46)

Hoạt động xuất khẩu là một trong ba hoạt động cơ bản của công ty góp phần tạo lên sức mạnh trong kinh doanh của VIEXIM . Qua thời gian xem xét hoạt động xuất khẩu của VIEXIM có thể thấy một số vấn đề sau:

1. Vị trí hoạt động xuất khẩu của công ty.

Nếu xem xét hoạt động xuất khẩu của công ty so với toàn bộ hoạt động xuất khẩu của đất nớc ta có thể thấy: quy mô kinh doanh của công ty còn nhỏ bé nên tổng doanh thu từ hoạt động xuất khẩu chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với tổng doanh thu xuất khẩu của cả nớc .

Bảng 6: Tình hình xuất khẩu của công ty và xuất khẩu của cả nớc

Đơn vị: 1000 USD

Năm 1996 1997 1998 1999

tiêu Công ty 3815 0,053 4883 0,055 6397 0,068 6799 0,059 Cả nớc 7255800 100 885000 100 9356000 100 11504000 100

Nh vậy, tỷ trọng giá trị xuất khẩu của công ty giai đoạn 1996- 1998 so với giá trị xuất khẩu của cả nớc có xu hớng tăng lên cùng với sự tăng lên của giá trị hoạt động xuất khẩu của cả nớc. Điều này rất phù hợp với chính sách khuyến khích xuất khẩu của nhà nớc ta hiện nay.

Nếu xem xét doanh thu từ hoạt động xuất khẩu trên tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh của công ty ta thấy:

Bảng 7: Tổng doanh thu và doanh thu xuất khẩu của công ty

Đơn vị: 1000VND

Năm 1996 1997 1998 1999

Chỉ tiêu Trị giá % Trị giá % Trị giá % Trị giá % DTXK 39841937 83 53857320 44 73561773 52 88387340 55

Tổng DT 48002333 100 122403000 100 140763667 100 162390333 100

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty VIEXIM)

Đồ thị 1: Tổng doanh thu và doanh thu xuất khẩu của Công ty

0 50000000 100000000 150000000 200000000 1996 1997 1998 1999 DTXK Tổng DT

Năm 1996, phần lớn doanh thu của Công ty là thu đợc từ hoạt động xuất khẩu (doanh thu xuất khẩu chiếm 83%). Nhng tỷ lệ này đã bị giảm xuống một cách nhanh chóng trong các năm tiếp theo. Cụ thể là năm 1997 doanh thu xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 44% tổng doanh thu của công ty và các năm 1998, 1999 tỷ lệ này tăng lên nhng vẫn chỉ ở mức từ 52- 55% doanh thu. Nguyên nhân không phải là do kim ngạch xuất khẩu của Công ty giảm xuống mà kim ngạch xuất khẩu vẫn tiếp tục tăng kên trong các năm; tuy nhiên tốc độ tăng rất nhỏ so với tốc độ tăng doanh thu từ hoạt động nội thơng của công ty, bởi vì tong thời gian này công ty đã biết khai thác một cách triệt để lợi thế của thị trờng trong nớc.

Nếu xem xét lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu trên tổng lợi nhuận của công ty thì:

Bảng 8: Tổng lợi nhuận và lợi nhuận từ xuất khẩu của công ty VIEXIM

Đơn vị: 1000VND

Năm 1996 1997 1998 1999

Chỉ tiêu

Trị giá % Trị giá % Trị giá % Trị giá %

LNXK 654782 74 904803 48 1353215 54 1549071 52

Tổng LN

844841 100 1885006 100 2505593 100 2978982 100

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động xuất khẩu của công ty VIEXIM)

Đồ thị 2: Tổng lợi nhuận và lợi nhuận xuất khẩu của Công ty

0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 1996 1997 1998 1999 LNXK Tổng LN

Nh vậy, trong các năm từ 1996 đến 1999 lợi nhuận của công ty liên tục tăng lên cùng với sự tăng lên của tổng lợi nhuận.

2. Nguồn hàng xuất khẩu của công ty.

2. 1. Nguồn hàng xuất khẩu.

Nguồn hàng xuất khẩu là nhân tố có ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu của công ty. Vì vậy việc tổ chức thu mua tạo nguồn là một vấn đề hết sức quan trọng. Hiện nay công ty tổ chức thu mua hàng xuất khẩu từ các địa phơng, các cơ sở sản xuất nằm rải rác trên cả nớc. Việc mở rộng đợc thị trờng thu mua của công ty trong thời gian qua là kết quả đáng mừng và nó sẽ giúp cho công tác thu mua tạo nguồn hàng đạt kết quả cao nếu công ty biết khai thác một cách triệt để.

Địa bàn thu mua tạo nguồn của công ty đợc phân bố theo các chi nhánh trực thuộc:

- Tại khu vực phía bắc: do ba chi nhánh Lạng Sơn, Thái Nguyên, Quảng Ninh tổ chức. Các mặt hàng chủ yếu là chè, hồi, quế, hải sản, hàng mây tre đan, rau quả.

- Tại khu vực miền trung:do chi nhánh Quảng Bình tổ chức. Các mặt hàng chủ yếu là hải sản, thực phẩm.

- Tại khu vực Tây Nguyên:do chi nhánh Đắc Lắc đảm nhận. Các mặt hàng chủ yếu là cao su, hạt tiêu.

- Tại khu vực Nam Bộ:do chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh tổ chức. Các mặt hàng nh hải sản, cao su, xoài tơi, than hoạt tính.

Ngoài ra công ty còn tổ chức thu mua trực tiếp từ các cơ sở sản xuất chế biến, chủ yếu là các mặt hàng nh gốm sứ, hàng may mặc, nhãn, vải khô. . . đợc sản xuất tại các khu vực Miền Bắc.

Bảng 9: Giá trị thu mua của công ty tại các khu vực.

Đơn vị: 1000 VND

Vùng Giá trị thu mua

1996 1997 1998 1999

Miền Bắc 20 937 210 28 548 127 41 254 136 48 294 137

Miền Trung 2 250 165 7 271 983 8 792 788 11 754 494

Miền Nam 10 654 120 15 154 621 21 743 560 15 317 254

(Nguồn: Báo cáo của công ty VIEXIM)

Nh vậy, hàng hoá thu mua phục vụ cho xuất khẩu của công ty ở các tỉnh khu vực phía Bắc chiếm một tỷ lệ lớn, đây cũng là điều kiện thuận lợi về địa hình cho hoạt động xuất khẩu của Công ty vì thị trờng xuất khẩu của công ty chủ yếu là Trung Quốc.

Tuy nhiên, tại các khu vực miền Nam, Tây Nguyên Công ty cũng đã tiến hành thu gom đợc một lợng hàng hoá xuát khẩu tơng đối lớn.

Việc tổ chức thu mua tạo nguồn của công ty đợc phản ánh qua sơ đồ sau: Sơ đồ 3:

Hàng hoá từ các hộ gia đình sản xuất có thể đợc thu gom qua các nhà buôn nhỏ địa phơng, các chi nhánh của Công ty rồi về Công ty; hoặc có thể đợc đa trực tiếp về công ty.

Hàng hoá từ các cơ sở sản xuất chế biến cũng có thể đợc đa trực tiếp về Công ty không qua khâu trung gian.

Có thể nói việc thua mua toạ nguồn hàng cho xuất khẩu của Công ty đợc thực hiện dới rất nhiều hình thức khác nhau:

2. 2. Các hình thức tạo nguồn.

Thời gian qua việc thu gom hàng hoá ở các nguồn hàng của công ty đ- ợc thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau:

2. 2. 1 Thu mua tạo nguồn theo hợp đồng

Đây là hình thức thu mua chủ yếu của công ty, nó chiếm gần 80% giá trị hàng mua. Công ty dựa trên yêu cầu của các đơn hàng từ phía khách hàng

Nhà buôn nhỏ địa phương.

Các cơ sở sản

xuất chế biến. Công ty. Hộ gia đình

nớc ngoài để đa ra các điều kiện phù hợp với hợp đồng thu mua về chất lợng, số lợng, mẫu mã, giá cả, phơng thức thanh toán, thời hạn giao hàng. Sau khi cả hai bên công ty và ngời cung ứng đã thoả thuận song thì tiến hành ký kết hợp đồng. Thông thờng công ty sẽ trả tiền cho ngời bán sau khi nhận đợc hàng hoá theo các điều khoản đã ghi trong hợp đồng. Trong những trờng hợp ký kết các hợp đồng lớn với các cơ sở sản xuất cung ứng đáng tin cậy đã có quan hệ truyền thống với công ty thì công ty ứng trớc một phần tiền cho họ và thờng giữ lại trên 20% giá trị hợp đồng và sẽ đợc thanh toán khi kết thúc hợp đồng.

2. 2. 2. Thu mua tạo nguồn không theo hợp đồng.

Hình thức này đợc công ty áp dụng đối với việc mua bán thu gom hàng trôi nổi trên thị trờng, hàng hoá của các hộ gia đình với khối lợng nhỏ, phân tán nó có tác dụng bổ sung cho các nguồn hàng khác cha đủ về số lợng. Tuy nhiên hình thức này có nhợc điểm là chất lợng hàng mua không đồng đều và thờng ở mức thấp.

Ngoài ra, công ty cũng áp dụng các hình thức thu mua tạo nguồn hàng khác nhng với số lợng nhỏ, không thờng xuyên, chỉ chiếm một tỷ lệ khoảng 2, 5% trong tổng giá trị thu mua của công ty chẳng hạn nh hình thức thu mua tạo nguồn theo đơn đặt hàng kết hợp với ký kết hợp đồng, theo phơng thức hàng đổi hàng.

Hoạt động xuất khẩu của VIEXIM chủ yếu là thị trờng Trung Quốc và đa phần là xuất khẩu tiểu ngạch nên giá trị xuất khẩu nhỏ, mặc dù các năm 98, 99 mặt hàng xuất khẩu của công ty đã lên tới trên 13 mặt hàng. Việc xuất khẩu nhiều mặt hàng tiểu ngạch này có ảnh hởng đến công tác thu mua, tuy đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trờng nhng khó khăn cho việc hoạch định chiến lợc thu mua kế hoạch mặt hàng. Vì mỗi mặt hàng có những đặc tính hàng hoá riêng nên việc tổ chức thu mua phải có nghiệp vụ phù hợp.

Trong cơ chế thị trờng hiện nay các hình thức mua hàng tạo nguồn cho xuất khẩu rất phong phú và đa dạng. Tuỳ theo từng trờng hợp cung cầu cụ thể mà công ty có thể áp dụng các hình thức và biện pháp khác nhau sao cho đạt hiệu quả cao nhất.

3. Thị trờng xuất khẩu của công ty VIEXIM

Thị trờng xuất khẩu của công ty trong thời gian qua bị bó hẹp ở thị trờng Trung Quốc. Đây là thị trờng thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu vì Trung Quốc là thị trờng lớn nhất trong khu vực đồng thời cũng là thị trờng lớn nhất thế giới. Thị trờng này có nhu cầu đa dạng về hàng hoá đợc công ty khai thác

một cách triệt để nhất. Ngoài ra, công ty cũng đã mở rộng thị trờng xuất khẩu sang các nớc khác trong khu vực và thế giới nh: Hồng kông, liên bang Nga. . . đây cũng là những thị trờng đầy triển vọng của công ty.

Bảng 10: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của công ty Đơn vị: 1000USD

Stt Thị trờng 1996 1997 1998 1999

Trị giá % Trị giá % Trị giá % Trị giá % 1 Trung Quốc 3537,64 92,73 4394,59 90,01 5317,53 83,13 6294,51 92,58 2 Hồng Kông 112,92 2,96 169,42 3,47 348,62 5,45 91,11 1,34 3 LB Nga 80,12 2,11 167,95 3,44 514,29 8,04 208,73 3,07 4 Nhật 16,02 0,42 28,35 0,58 62,05 0,97 48,27 0,71 5 Đài Loan 23,65 0,62 29,29 0,60 40,94 0,64 25,16 0,37 6 Tiệp 17,93 0,47 15,62 0,32 12,17 0,19 14,28 0,21 7 Campuachia 5,86 0,12 16,63 0,26 12,24 0,18 8 Các TT khác 26,72 0,69 71,92 1,46 84,77 1,32 104,70 1,54 Cộng 3815 100 4883 100 6397 100 6799 100

(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của công ty VIEXIM)

Năm 1996, thị trờng Trung Quốc đã chiếm tới gần 93% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty, tiếp đó là đến các thị trờng Hồng Kông (2, 96%), Liên Bang Nga (2, 11%). . .

Sang năm 1997, ngoài các thị trờng truyền thống công ty đã mở rộng thị trờng sang một số nớc chẳng hạn Campuachia, Lào. . .

Trong các năm cơ cấu kim ngạch xuất khẩu theo thị trờng của công ty cũng có sự thay đổi: Năm 1998, xuất khẩu sang thị trờng Trung Quốc đã bị giảm sút rõ rệt về tỷ lệ phần trăm nhng tổng kim ngạch xuất khẩu sang Trung Quốc vẫn tăng lên. Đến năm 1999, do nhu cầu trên các thị trờng Liên Bang Nga, Hồng Kông có sự thay đổi đã làm cho kim ngạch xuất khẩu sang các thị trờng này giảm sút khá mạnh. Mục tiêu năm 2000 Công ty lấy lại các thị tr- ờng này và tiếp tục mở rộng thị trờng sang các khu vực khác.

4. Mặt hàng xuất khẩu của công ty

Mặt hàng xuất khẩu của Công ty là những mặt hàng nông, lâm, hải sản, thực phẩm, thủ công mỹ nghệ, hàng may mặc. . . Đặc điểm của nguồn hàng

này là phân bố rời rạc, chất lợng không ổn định, so với tiêu chuẩn xuất khẩu còn thấp hơn các nớc cạnh tranh rất nhiều. Vì vậy để hoạt động xuất khẩu có hiệu quả thì việc nghiên cứu tạo nguồn và cân đối mặt hàng xuất khẩu là rất quan trọng trong việc tạo ra đợc nguồn hàng xuất ổn định, chất lợng đồng đều hơn.

Bảng 11: Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng năm 1996 Stt Tên hàng Số lợng (Tấn) Trị giá (1000USD)

1 Rau quả 2 765 2 630 2 Hạt tiêu 183 366 3 Cao su 265 358 4 Hàng may mặc 356 5 Hải sản 34 101 6 Gốm sứ 4 Tổng 3 815

(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của công ty VIEXIM)

Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 1996 của Công ty là 3815000 USD, chiếm gần 83% tổng doanh thu, đây là kết quả đáng mừng đối với một công ty vừa tham gia xuất khẩu đợc hơn một năm. Mặt hàng xuất khẩu của Công ty chủ yếu là nông, lâm, hải sản (chiếm 90% tổng kim ngạch xuất khẩu) mà đặc điểm của các nguồn hàng này là chỉ qua sơ chế, không phải là những hàng hoá có trình độ sản xuất cao nên chất lợng thấp, không đồng đều là tất yếu. Tuy nhiên, với sáu mặt hàng xuất khẩu Công ty đã phần nào khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng Quốc tế.

Bớc sang năm 1997, tình hình kinh doanh xuất khẩu của Công ty khá phát triển, mặt hàng kinh doanh cũng đa dạng và phong phú hơn:

Bảng 12: Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng năm 1997

Stt Tên hàng Số lợng (Tấn) Trị giá (1000USD)

1 Nhãn quả khô 342 3 464

2 Cao su 408 558

3 Lạc nhân 672 269

4 Vải quả khô 85 226

5 Hải sản 112 164

6 Hàng may mặc 123

7 Than hoạt tính 367 62

8 Hàng mây tre 17

Tổng 4 883

(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của công ty VIEXIM)

Với kết quả trên ta thấy, hoạt động xuất khẩu của Công ty đã có sự tiến bộ rõ rệt, kim ngạch xuất khẩu năm sau cao hơn năm trớc. Nhng với mức doanh thu hơn 122 tỷ đồng thì kim ngạch xuất khẩu chỉ bằng 44% doanh thu. Điều này chứng tỏ, ngoài hoạt động xuất khẩu Công ty VIEXIM đã mở rộng các hình thức kinh doanh khác có hiệu quả, cụ thể là nó đã chiếm trên 56% doanh thu, trong đó năm 1996 doanh thu từ hoạt động xuất khẩu chiếm tới 83% cón doanh thu từ các hoạt động khác chỉ chiếm 17%. Điều này hoàn toàn hợp lý vì do các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu ngày càng tăng lên nên mức độ cạnh tranh ngày càng cao; Công ty mở rộng lĩnh vực hoạt động một mặt nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, nâng cao thu nhập cho Công ty, tạo việc làm cho ngời lao động, nhng mặt khác hoạt động kinh doanh nội thơng sẽ hỗ trợ cho công tác thu mua tạo nguồn của Công ty ở các khu vực, địa phơng đợc dễ dàng hơn, góp phần thúc đẩy xuất khẩu.

Năm 1997, mặt hàng xuất khẩu của Công ty đã thay đổi. Nếu năm 1996 mặt hàng rau quả là chủ lực (chiếm 69% kim ngạch xuất khẩu) thì nay mặt hàng nhãn qủa khô là chủ lực (chiếm 71% kim ngạch xuất khẩu), tuy đây là mặt hàng mới kinh doanh nhng Công ty đã biết đợc lợi thế của nhãn chủ yếu là miền Bắc nên thuận lợi cho việc thu mua. Các mặt hàng có giá trị cao nh nhãn quả khô, lạc nhân, vải quả khô, than hoạt tính đã xuất hiện thay cho các mặt hàng nh hạt tiêu, gốm sứ. Mặt hàng cao su đã vợt lên đứng hàng thứ

hai (chhỉ sau nhãn quả khô) với trị giá xuất khẩu tăng lên so với năm trớc 200 000 USD.

Đến năm 1998, với doanh thu cả năm 140 tỷ đồng, trong đó xuất khẩu chiếm 52% tổng doanh thu. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Công ty là nhãn quả khô, hải sản, lạc nhân, lợn sữa. . .

Bảng 13: Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng năm 1998

Stt Tên hàng Số lợng (Tấn) Trị giá (1000USD)

1 Nhãn quả khô 282 2 766 2 Hải sản 870 1 812 3 Lạc nhân 2 053 810 4 Lợn sữa 269 384 5 Cao su 140 187 6 Xoài tơi 686 174

7 Vải quả khô 42 102

8 Hàng mây tre 87 9 Đậu xanh 90 27 10 Chè 17 26 11 Hồi 16 11 12 Quế 14 10 13 Dỗu trẩu 4 1 Tổng 6 397

(Nguồn: Báo cáo xuất khẩu của công ty VIEXIM)

Qua bảng trên ta thấy, mặt hàng xuất khẩu của Công ty lại có sự thay đổi nhằm phù hợp với nhu cầu thị trờng xuất khẩu. Giá trị các mặt hàng nhãn quả khô, cao su đều giảm. Một số mặt hàng nh hàng may mặc than hoạt tính

Một phần của tài liệu 220189 (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w