Các đặc tính của hệ thống thông tin GSM

Một phần của tài liệu hiệu quả kinh tế dự án đầu tư mở rộng vùng phủ sóng khu vực Hà Nội giai đoạn 2003 -2005 (Trang 45 - 48)

22 Tổng chi phí 1,028,

2.3.1.2.Các đặc tính của hệ thống thông tin GSM

Từ các khuyến nghị của GSM, ta có thể tổng hợp nên các đặc thù chủ yếu của mạng thông tin di động số mặt đát theo chuẩn GSM nh sau:

- Số lợng các dịch vụ và tiện ích cho thuê bao cả trong thông tin thoại và truyền số liệu.

- Sự tơng thích của các dịch vụ trong GSM với các dịch vụ có sẵn nh mạng thông tin cố định, mạng Internet vv bởi các giao diện tiêu chuẩn.…

- Một hệ thống GSM quốc gia có thể cho nhập mạng và quản lý mọi máy thuê bao di động tiêu chuẩn quốc gia.

- Tự động định vị và cập nhật vị trí cho mọi máy thuê bao.

- Độ linh hoạt cao nhờ sử dụng các loại máy đầu cuối thông tin di động khác nhau nh máy cầm tay, máy gắn trên các phơng tiên giao thông (Ôtô, tàu thủy

) …

- Sử dụng băng tần 900MHz vớ hiệu quả cao nhờ kết hợp giữa hai phơng pháp TDMA và FDMA

- Giải quyết hạn chế dung lợng, thực chất dung lợng sẽ tăng nhờ việc sử dụng tần số tốt hơn và kỹ thuật ô nhỏ do vậy số thuê bao phục vụ sẽ tăng lên.

2.3.1.3. Các dịch vụ của mạng GSM

GSM là một hệ thống đa dịch vụ với các hình thức phục vụ khác nhau: -Dịch vụ thoại:

Dịch vụ thoại là dịch vụ quan trọng nhất của GSM. Dịch vụ này cho phép nối cuộc gọi thoại hai hớng giữa một thuê bao GSM với bất kỳ một thuê bao thoại khác qua một mạng chính. Với sự phát triển của mạng dịch vụ ISDN, dịch vụ thoại sẽ là một phần quan trong của SGM.

-Dịch vụ số liệu:

Truyền dẫn số liệu Dịch vụ thông báo ngắn Phát quảng bá trong ô nhớ.

2.3.1.4. Sử dụng băng tần

Hệ thống vô tuyến GSM làm việc trong một băng tần hẹp, dỉa tần theo tiêu chuẩn GSM từ 890 đến 960 MHz. Băng tần này đợc chia làm hai phần:

- Băng tần lên (Uplink band) với giải tần 890-915 MHz cho các kênh vô tuyến từ trạm di động-MS đến các trạm gốc-BTS

- Băng tần xuống (Downlink band) với giải tần 935-960 MHz cho các kênh vô tuyến từ trạm thu phất gốc xuống các trạm di động.

Nh vậy hai băng tần này mỗi băng có độ rông 35 MHz. trong đó GSM 25 MHz đợc chia thành 124 sóng mang, các sóng mang gần nhau cách nhau 200 KHz. Mỗi kênh sử dụng hai tần số riêng biệt, một đợc dùng cho tuyến lên, một đợc dùng cho tuyế xuống, các kênh này đợc gọi là kênh song công. Khoảng cách giữa hai tần số nói trên là không đổi và bằng 45 MHz đợc gọi là khoảng cách song công (Sơ đồ 2.2). Kênh vô tuyến này mang 8 khe thời gian TDMA và mỗi khe là một kênh vật lý trao đổi thông tin giữa mạng và trạm di động.

Khối điều khiển Máy thu

Máy phát

45 MHz

Băng tần nh trên đợc gọi là băng tần cơ sở. Với những tiêu chuẩn nh trên ta có thể tính toán đợc dung lợng một trạm thu phát sóng có thể phục vụ cho đợc bao nhiêu MS khác nhau cùng đàm thoại một thời điểm.

Theo quy định của cụ Tần số quốc gia, mối trạm thu phát sóng của mạng Vinaphone có thể sử dụng 4 giải tần số.

Mỗi tần số sóng mang có 8 khe thời gian (tơng đơng 8 kênh vật lý). Trong đó, kênh đầu tiên của hai tần số đầu thờng dùng để báo hiệu (chuông) và định vị. Nh vậy, số máy có thể đàm thoại cùng một lúc là:

Số cuộc đàm thoại = 8 x 4 2 = 30 (cuộc)

Vùng phủ sóng của mạng đợc gọi là vùng mạng PLMN- mạng di động công cộng mặt đất). Mạng đợc chia thành các ô vô tuyến nhỏ có bán kính từ 350M- 35 Km. Kích thớc trên có thể thay đổi phụ thuộc vào cấu tạo địa hình và lu lợng thông tin, mỗi ô vô tuyến ttơng ứng với một trạm anten gốc-BTS. Tùy theo cấu tạo loại anten ta có hai loại là:

+ Anten bức xạ vô hớng (BTS omnidirectional): là loại anten bức xạ (thu phát sóng) ra toàn không gian với góc định hớng 3600. Hay nói cách khác, anten này phát sóng theo hình cầu.

+ BTS sector có hai hoặc ba anten định hớng 1800 hay 1200.

Với mỗi loại anten khác nhau ta có thể sử dụng để mở rộng toàn vùng phủ sóng hay chỉ mở định hớng một phía nào đó sử dụng nhiều. Ngoài ra tùy theo mật độ sử dụng khác nhau mà ta có thể mở rộng bán kính phủ sóng ra 35 km hay co hẹp đến mức tối thiểu 350 m.

Đối với những khu vực phải đặt nhiều BTS, để sử dụng triệt để băng tần, GSM đa ra khải niệm sử dụng lại tần số. Băng tần sẵn có đợc chia thành 124 tần số song công, các tần số này đợc chia ra ở nhiều trạm BTS khác nhau ở các khu vực nào đó. Các mẫu tần số này có thể đợc mang ra sử dụng lại ở vùng bên cạnh mà không gây hiện tợng giao thoa đồng kênh khi khoảng cách giữa các trạm BTS sử dụng chung tần số đủ lớn. Tùy theo loại anten vô hớng hay sector mà ta có mẫu sử dụng lại tần số khác nhau. Nhờ việc sử dụng lại tần số mà với một dải tần và số lợng kênh nhất định ta sẽ tăng dung lợng cho toàn mạng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu hiệu quả kinh tế dự án đầu tư mở rộng vùng phủ sóng khu vực Hà Nội giai đoạn 2003 -2005 (Trang 45 - 48)