Cha chú trọng công tác thị trờng

Một phần của tài liệu Thương hiệu trong giao dịch thương mại quốc tế (Trang 62 - 65)

II. Tình hình xuất khẩu của hànghoá Việt Nam

e.Cha chú trọng công tác thị trờng

Nắm bắt thông tin thị trờng về các chính sách, cơ cấu dân số, các đối thủ cạnh tranh, nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng để làm cơ sở vững chắc cho doanh nghiệp xây dựng kế hoạch sản xuất và xúc tiến thơng mại sẽ quyết định một nửa thành công. Tuy nhiên công tác thị trờng là khâu yếu nhất của các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam hiện nay, không nắm bắt đợc thị trờng cũng đồng nghĩa với việc hàng hoá của công ty sẽ rất khó đợc thị trờng chấp nhận. Việc này xuất phát từ hai nguyên nhân, thứ nhất là cản trở về mặt tài chính, thứ hai là các công ty cha dám mạnh dạn đầu t cho việc nghiên cứu thị tr- ờng, chủ động tìm đầu ra mà chỉ chấp nhận gia công cho các công ty nớc ngoài hay xuất khẩu phụ thuộc qua các doanh nhân nớc ngoài trung gian. Theo số liệu của Tổng cục Hải quan thì khoảng 35% giá trị hàng xuất khẩu của Việt Nam năm 2001 là hàng gia công, đồng nghĩa với việc là hơn 35% hàng xuất khẩu của Việt Nam sẽ đợc đa ra thị trờng thế giới dới thơng hiệu của các doanh nghiệp n- ớc ngoài.

Các doanh nghiệp của Việt Nam cần nhận thức đợc rằng đã đến thời kỳ phải tách dần ra khỏi gia công, phát triển sản phẩm của riêng mình là đích các doanh nghiệp phải hớng tới. Chủ động về mặt chính là đón đầu thị trờng, các

thông tin tìm hiểu sẽ là căn cứ để doanh nghiệp đa ra các quyết định về mặt sản xuất: sản xuất mặt hàng thị trờng cần với mức giá mà thị trờng chấp nhận. Chủ động về mặt thị trờng tiêu thụ đòi hỏi doanh nghiệp phải có nỗ lực để giành đợc vị thế xuất khẩu trực tiếp, chủ động tìm bạn hàng, có thể kết hợp bằng nhiều cách nh tham gia các hội trợ, mở các văn phòng đại diện, các gian hàng giới thiệu sản phẩm, marketing trực tiếp…

III. Đánh giá tiềm năng xuất khẩu của hàng hoá thơng hiệu Việt Nam.

Cho đến nay xuất khẩu vẫn đợc coi là lĩnh vực đóng vai trò chủ lực trong sự phát triển của nền kinh tế nớc ta vì vậy xây dựng và phát triển thơng hiệu là công việc vô cùng cần thiết nâng cao giá trị gia tăng của hàng xuất khẩu, ổn định và tăng kim ngạch xuất khẩu đem lại nguồn ngoại tệ lớn. Mặc dù nhìn từ thực trạng xuất khẩu của nớc ta hiện nay và từ khía cạnh thơng hiệu nói riêng thì có thể thấy công việc vô cùng khó khăn đặt ra trớc mắt các doanh nghiệp cũng nh chính phủ và các bộ ngành có liên quan, nhng chúng ta cũng có thể lạc quan tin tởng rằng nếu có những giải pháp hiệu quả, sự nỗ lực, phối hợp tổng lực đồng bộ, đúng đắn và chuyên nghiệp giữa hai giới thì trong tơng lai chúng ta có thể tự hào về hàng loạt các thơng hiệu nổi tiếng của Việt Nam trên thị trờng thế giới.

Các trờng hợp thực tế sau về thơng hiệu của hàng Việt Nam bị các công ty nớc ngoài đánh cắp có thể chứng minh phần nào khả năng phát triển và giá trị thơng hiệu hàng hoá Việt Nam. Ngời Việt Nam khi ra nớc ngoài đã không khỏi ngỡ ngàng khi vào các của hàng bán các mặt hàng thuần Việt bán cho ngời Việt sống ở nớc ngoài nh mắm tôm, nớc mắm, giò lụa đều là hàng hoá của các…

nhà sản xuất Thái Lan hay Trung Quốc. Đáng kể nhất là nớc mắm Phú Quốc đã đợc một doanh nghiệp Thái Lan đăng ký đa vào thị trờng Châu Âu, Mỹ các đây cả chục năm, lợng nớc mắm mang thơng hiệu “Phú Quốc” bán ra trên thị trờng quốc tế hàng năm cao gấp 5 lần lợng nớc mắm Phú Quốc xuất khẩu từ Việt Nam . Gần đây nhất là trờng hợp của cà phê Trung Nguyên bị chính đối tác của

mình dành đăng ký thơng hiệu của mình tại thị trờng Mỹ. Một loạt các thơng hệu nổi tiếng của Việt Nam nh thuốc lá vinataba, bia Sìa Gòn, may Việt Tiến, khoá Việt Tiệp , nghiêm trọng hơn các th… ơng hiệu này đều bị phía bên kia đăng ký trớc tại các thị trờng lớn cuả hàng xuất khẩu Việt Nam nh: Mỹ, EU và Asean.

Việt Nam là nớc có rất nhiều tiềm năng xuất khẩu các mặt hàng nông sản đặc biệt là gạo, cà phê, chè, rau quả với nhiều loại đặc sản nổi tiếng từ xa xa. Các mặt hàng thuỷ sản, dệt may, gia dày, phần mềm tin học, hàng thủ công mỹ nghệ đã có mặt trên nhiều thị tr… ờng lớn, qui mô thị trờng và kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh hàng năm. Tốc độ tăng trởng xuất khẩu của ngành dệt may đạt trung bình từ 20-25% một năm, có mặt trên thị trờng của hơn 60 nớc trong đó có các thị trờng lớn nh EU, Nhật Bản, Mỹ, hiệp định thơng mại Việt-Mỹ có hiệu lực đã mở ra cho hàng may mặc Việt Nam một thị trờng rộng lớn, kim ngạch xuất khẩu và Mỹ năm 2002 tăng lên gấp đôi so với năm 2001. Hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu tuy mới phục hồi trở lại nhng hàng năm đã đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể, mặt hàng thuỷ sản với nhiều thơng hiệu hàng may mặc của Việt Nam đợc ngời tiêu dùng trên thị trờng các nớc biết tới nh: Thành Công, Phong Phú, Việt Tiến Cà phê th… ơng hiệu Trung Nguyên, giày dép thơng hiệu Bitis’s, bánh kẹo thơng hiệu Kinh Đô, bia Sài Gòn, nớc mắm thơng hiệu Phú Quốc là những điển hình tiêu biểu trong số những th… ơng hiệu hàng Việt Nam đã định vị đợc trên thị trờng thế giới. Bớc khởi đầu luôn là khó khăn, nhng bằng ý chí, nghị lực, sự quyết tâm, chủ động học hỏi, mạnh dạn đầu t các doanh nghiệp này trong quá trình xây dựng và bảo vệ thơng hiệu đã tự khắc phục đợc những điểm yếu về: kinh nghiệm thơng trờng, danh tiếng, nguồn vốn đầu t và nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển th… ơng hiệu.

Chơng III

Kiến nghị các giải pháp đẩy mạnh xây dựng thơng hiệu hàng Việt Nam xuất khẩu

Xây dựng thơng hiệu hàng xuất khẩu Việt Nam không chỉ là mục tiêu riêng của mỗi doanh nghiệp, thơng hiệu đi liền với thị phần vì vậy để xây dựng vị trí của hàng Việt Nam, ổn định và mở rộng thị trờng xuất khẩu cần phải có sự kết hợp chặt chẽ, sự chủ động, cố gắng không ngừng của doanh nghiệp cùng sự các chính sách, biện pháp hỗ trợ kịp thời, hợp lý của nhà nớc. Chỉ có những hàng hoá đủ năng lực cạnh tranh thì mới có thể có đợc thơng hiệu của riêng mình, đề cập tới việc xây dựng năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam đã có nhiều để tài nghiên cứu, một sản phẩm có năng lực cạnh tranh là kết quả của tất cả các yếu tố liên quan, tác động tới nó từ sản xuất, lu thông, phân phối, tiêu thụ đợc tổ chức một các có hiệu quả nhất. Vì vậy, trong giới hạn của để tài này, em chỉ xin đa ra một số giải pháp có tính mới về xây dựng và bảo vệ thơng hiệu, cụ thể hơn đối với các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.

Một phần của tài liệu Thương hiệu trong giao dịch thương mại quốc tế (Trang 62 - 65)