Nhóm mặt hàng nông sản

Một phần của tài liệu Thương hiệu trong giao dịch thương mại quốc tế (Trang 50 - 52)

II. Tình hình xuất khẩu của hànghoá Việt Nam

b.Nhóm mặt hàng nông sản

Phát triển kinh tế nông thôn trong đó bao gồm cả xuất khẩu hàng nông sản lớn là mục tiêu phát triển kinh tế chủ đảo của nớc ta với hơn 70% dân số phụ thuộc vào kinh tế nông nghiệp và có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi. Vì vậy, xuất khẩu nông sản có vai trò quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề về thu nhập, giải quyết công ăn việc làm và phát triển nông thôn. Hàng nông sản hiện chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động xuất khẩu của nền kinh tế nớc ta. Hiện nay, kim nghạch xuất khẩu hàng nông lâm sản đạt trên dới 3 tỉ USD, nếu tính cả hàng thuỷ sản thì đạt cả 5 tỉ USD.

Dự kiến, từ nay đến năm 2010, kim nghạch xuất khẩu hàng nông sản sẽ tăng 4 lần so với năm 2002. Các mặt hàng nông sản đợc coi là niềm tự hào của Việt Nam trong thơng mại quốc tế, nhng trong những năm gần đây hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam đặc biệt là cà phê và gạo lại lâm vào tình trạng lao đao, khốn đốn. Xuất khẩu hàng nông sản phải đối mặt với ngịch lý sản lợng xuất khẩu tăng nhng hiệu quả xuất khẩu lại biến động theo chiều ngợc lại “sản lợng tỷ lệ ngịch với thu nhập”.

Biểu 2: Bảng sản lợng kin ngạch, sản lợng, giá gạo và cà phê xuất khẩu giai đoạn 1999-2001.

Năm Gạo Cà phê

Sản lợng (triệu tấn) Kim ngạch (triệu USD) Giá (USD/Tấn) Sản lợng Kim ngạch Giá 1999 4,5 1.000 222,4 4,875 592 121,4

2000 3,4 600 176,8 7,34 501 68,25

2001 3,537 545 154,1 7,50 495 66

Nguồn: Tổng cục thống kê.

Cùng với nguyên nhân là tình hình giá ảm đạm của hàng nông sản trên thế giới trong nhiều năm qua thì có thể nhận ra một điều là hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam “thất bát vì thơng hiệu”- hàng không có uy tín chất lợng không có khả năng cạnh tranh vì thiếu thơng hiệu. Hàng nông nghiệp xuất khẩu chủ yếu ở dạng thô hay chỉ mới qua sơ chế, cha đáp ứng đợc các yêu cầu gắt gao về chất lợng sản phẩm cũng nh vệ sinh an toàn thực phẩm, việc đặt tên cho hàng hoá cũng không đợc coi trọng, khách hàng nớc ngoài có tiêu dùng thì cũng không biết đó là hàng của Việt Nam hay cũng không có dấu hiệu phân biệt đáng ghi nhớ lại làm căn cứ cho những lần lựa chọn sau.

Về mặt này hàng nông sản Việt Nam thua xa hàng nông sản của Thái Lan, khi tham gia các triển lãm quốc tế, các cán bộ thơng mại của ta nhận thấy rằng hàng Việt Nam chỉ có một tên gọi rất chung chung nh “gạo hạt dài Việt Nam”, nhãn mác thì ghi rất sơ sài, trong khi đó gạo xuất khẩu của Thái Lan với bao bì ghi đầy đủ các thông số bằng cả tiếng Anh và tiếng Thái, hình thức bao bì cũng rất gây thiện cảm có gắn thơng hiệu. Tuy là một trong ba nớc xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới nhng mặt hàng gạo của Việt Nam vẫn cha có khả năng thâm nhập các thị trờng lớn tiêu thụ gạo chất lợng cao nh Hàn Quốc, Nhật Bản. Mặc dù là nớc xuất khẩu cà phê lớn thứ 2 thế giới nhng một năm Việt Nam cũng phải rút ra một lợng ngoại tệ lớn để nhập khẩu lại cà phê thành phẩm của chính mình.

Hạt cà phê, hạt gạo, hạt điều, hạt tiêu của Việt Nam đều ở hạng nhất nhì thế giới, Việt Nam có những mặt hàng gạo nổi tiếng từ xa tới nay nh: gạo Tám Thơm, gạo Nàng Hơng, chợ Đào, các sản phẩm trái cây nổi tiếng ngon ngọt nh: bởi Năm Roi, nhãn Hng Yên, xoài Hoài Lộc. Những mặt hàng này Việt Nam có đầy đủ khả năng đợc bảo hộ theo tên gọi xuất xứ nhng việc tiến hành các thủ tục chứng minh và đăng ký đáng lẽ phải đợc thực hiện khi mới bắt đầu xuất khẩu ra thị trờng nớc ngoài nhng hiện nay vẫn cha có ai đứng ra đảm nhận,

trong khi đó Trung Quốc và Thái Lan thì tích cực mợn các tên đó để bán hàng “Made in China” hay “Made in Thailand”.

Hiện nay, Việt Nam cũng đợc xếp vào nhóm nớc xuất khẩu chè lớn của thế giới sang các thị trờng Nhật, EU tuy nhiên vẫn ch… a có thơng hiệu chè nào của Việt Nam đợc thế giới biết tới, các thủ tục xin đăng ký thơng hiệu mới bắt đầu đợc rục dịch. Trong thời gian gần đây ở một số doanh nghiệp chế biến hạt điều lại xuất hiện tình trạng tự xoá bỏ thơng hiệu của mình, mặc dù đã sẵn có các hợp đồng xuất FOB nhng các doanh nghiệp này lại chấp nhận gia công cho các công ty của ấn Độ, hạt điều chế biến đợc đóng hoàn toàn mang thơng hiệu của công ty nớc ngoài đó. Trong khi đó hạt điều Việt Nam đợc đánh giá khá cao, Việt đang đợc đánh giá là nớc sản xuất hạt điều lớn thứ 3 và xuất khẩu lớn thứ 2 thế giới và có thời điểm đã vợt qua cờng quốc số 1 là ấn Độ. Điều này phản ánh một tình trạng khá phổ biến tâm lý ỷ lại, không dám cọ sát thị trờng, thâm nhập thị trờng bằng chính cái tên của mình.

Nh vậy, một nớc nổi tiếng về xuất khẩu nông sản nhng số thơng hiệu nông sản các doanh nghiệp của Việt Nam sở hữu rất khiêm tốn nh vậy là do các mặt hàng này của Việt Nam cha có chất lợng đạt yêu cầu quốc tế. Thơng hiệu đợc coi là nguyên nhân chính làm cho hàng nông sản Việt Nam mặc dù là hàng đặc sản nhng liên tục rớt giá, thị trờng đầu ra không ổn định làm đời sống của ngời nông dân bấp bênh và ảnh hởng xấu tới hoạt động xuất khẩu. Để ổn định xuất khẩu các mặt hàng nông sản Việt Nam cần bắt tay ngay vào việc xây dựng thơng hiệu, Trung Nguyên là điển hình tiêu biểu-thơng hiệu đã “làm nên chuyện ’’ cho một nghành nông sản vốn rất lao đao về vấn đề xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Thương hiệu trong giao dịch thương mại quốc tế (Trang 50 - 52)