Về dịch vụ

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 80 - 86)

III. Hệ thống chính sách và biện pháp hỗ trợ để thực hiện định h-

2.Về dịch vụ

Để đạt mục tiêu tăng trởng bình quân 15% trong thời kỳ 2001 – 2010, đa kim ngạch xuất khẩu dịch vụ lên 8,1 tỷ USD vào năm 2010 và đồng thời xuất siêu 4,7 tỷ USD về dịch vụ, cần tập trung mọi nguồn lực nâng cao sức cạnh tranh của mọi ngành dịch vụ, tận dụng cơ hội cũng nh đối phó với thách thức do hội nhập quốc tế đem lại

Dịch vụ ngày càng phát triển nhanh chóng cả chiều rộng lẫn chiều sâu và rất đa dạng. Bên cạnh đó, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đặt ra những thách thức mới, môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn do sự xuất hiện của nhiều nhà cung ứng dịch vụ nớc ngoài; các hình thức bảo hộ đối với nhiều ngành dịch vụ sẽ phải giảm dần theo các nguyên tắc mở cửa của thị trờng và đối xử quốc gia (NT) của hiệp định chung về thơng mại dịch vụ (GATS). Vì vậy, mỗi ngành dịch vụ đều phải phấn đấu chuyên nghiệp hoà phơng thức kinh doanh, nâng cao chất lợng dịch vụ theo tiêu chuẩn quốc tế để có thể phát triển trong quá trình hội nhập

III.2. Các giải pháp về thị trờng

Để chủ động thâm nhập thị trờng quốc tế, duy trì và mở rộng thị phần trên thị trờng quen thuộc, khai thác thêm các thị trờng mới, bảo đảm cơ cấu thị trờng hợp lý theo nguyên tắc đa phơng hoá các đối tác cần đợc đổi mới công tác thị trờng ở tầm vĩ mô và vi mô trong theo các hớng sau:

∗ Phát triển mạnh công tác thị trờng ở cả tầm vĩ mô và vi mô, khắc phục đồng thời hao biểu hiện “ỷ lại vào Nhà nớc” và “ phó mặc cho doanh nghiệp”. Đẩy mạnh đàm phán thơng mại song phơng và đa phơng để tạo hành lang phát lý cho các doanh nghiệp, cụ thể là đàm phán mở cửa thị trờng mới, đàm phán để tiến tới thơng mại cân bằng với những thị trờng mà ta thờng xuyên nhập siêu, đàm phán để thống nhất hoá các tiêu chuẩn vệ sinh, tiêu chuẩn kỹ thuật và đàm phán để nới lỏng các hàng rào phi thuế quan. Công tác thị trờng xuất khẩu và thị trờng nhập khẩu đợc gắn kết chặt chẽ với nhau để vừa tăng cờng sức mạnh trong đàm phán quốc tế, vừa góp phần chuyển dần nhập khẩu của các doanh nghiệp từ thị trờng siêu nhập (Châu á) sang thị trờng xuất siêu (Bắc Mỹ và Tây Âu)

∗ Tăng cờng mạnh mẽ công tác thông tin về các thị trờng: từ tình hình chung cho tới các cơ chế chính sách của các nớc, dự báo các chiều hớng cung cầu hàng hoá và dịch vụ…

∗ Cần chú trọng thu hút đầu t của các tập đoàn xuyên quốc gia và của nhà sản xuất “ chìa khoá trao tay”( đặc biệt là trong lĩnh vực điện tử và công nghệ

thông tin) để vừa đảm bảo thị trờng xuất khẩu thông qua hệ thống phân phối toàn cầu, vừa góp phần chuẩn bị tiền đề cho thời kỳ sau là thời kỳ đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm có hàm lợng chất xám và công nghệ cao

* Tăng cờng các biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam đầu t trên thị tr- ờng ngoài, nhất là đầu t trong khâu hoàn thiện nông sản, thực phẩm (thí dụ nh chế biến và đóng gói chè, cà phê ) để tránh các hàng rào thuế và phi thuế quan…

do nớc nhập khẩu đặt ra.

* Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thơng mại, xúc tiến xuất khẩu, tăng cờng công tác thu thập và phổ biến thông tin cũng nh công tác dự báo để định hớng cho hoạt động sản xuất, xuất khẩu. Nghiên cứu thành lập Quỹ xúc tiến thơng mại có sự đóng góp của các doanh nghiệp để tiến hành hỗ trợ doanh nghiệp trong các hoạt động hội chợ, trng bày, triển lãm Tăng c… ờng nghiên cứu các chơng trình xuất khẩu trọng điểm để đẩy mạnh tiêu thụ nông sản hàng hoá cho dân, từ điều tra, qui hoạch đến tổ chức sản xuất, tổ chức tiêu thụ. Có chế độ khuyến khích thoả đáng (nh miễn giảm thuế thu nhập cá nhân, cho phép tính vào chi phi khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp ) đối với các tổ chức và cá…

nhân, bao gồm cả cơ quan đại diện ngoại giao, ngoại thơng của ta ở nớc ngoài tham gia các hoạt động môi giới, trợ giúp tiếp cận và thâm nhập thị trờng quốc tế

* ở tầm vi mô, các doanh nghiệp có trách nhiệm dựa vào khung pháp lý và các chính sách khuyến khích của Nhà nớc để tổ chức tiếp cận và phân tích, khai thác các thông tin; trực tiếp và thờng xuyên tiếp xúc với thị trờng thế giới thông qua hội thảo khoa học, hội chợ triển lãm; đẩy mạnh tiếp thị để kịp thời nắm bắt xu thế thị trờng, bám sát các thay đổi trong sản xuất kinh doanh; tự mình lo tìm bạn hàng, thị trờng, tự mình lo tổ chức sản xuất và nhập khẩu theo nhu cầu và thị hiếu của thị trờng, tránh t tởng ỷ lại vào các cơ quan quản lý Nhà nớc hoặc trông chờ trợ cấp, trợ giá; đặc biệt chú trọng giữ “ chữ tín” trong việc kinh doanh để duy trì chỗ đứng trên thị trờng, phối hợp với nhau trongviệc đi tìm và quan hệ bạn hàng

III.3. Hoàn thiện môi trờng pháp lý và tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cơ chế, chính sách xuất nhập khẩu.

Theo Quyết định số 46/2001/QĐ - TTg ngày 04/04/2001, để đảm bảo lợi ích công dân, ổn định sản xuất nông nghiệp và thị trờng trong nớc, giảm bớt khó khăn đối với hoạt động sản xuất, lu thông lúa gạo, Thủ tớng Chính phủ sẽ xem xét, quyết định các biện pháp cần thiết can thiệp có hiệu quả vào thị trờng lúa gạo.

Để tạo điều kiện cho việc thực hiện thành công nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian từ nay đến năm 2010, cần hoàn thiện môi trờng pháp lý, đồng thời tiếp tục đổi mới, bổ sung và hoàn thiện cơ chế chính sách xuất nhập khẩu cho phù hợp với điều kiện thực tế theo hớng:

* Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn hàng hoá - dịch vụ xuất khẩu cho phù hợp với đòi hỏi của thị trờng, nâng dần sức cạnh tranh

Điều chỉnh hoặc ban hành mới các quy định dới luật để xử lý linh hoạt các mảng kinh doanh đang ngày càng trở nên quan trọng nhng cha đủ khung pháp lý nh các lĩnh vực dịch vụ, xuất khẩu tại chỗ ( bán hàng thu ngoại tệ mạnh, bán hàng miễn phí, giao hàng xuất khẩu trên lãnh thổ Việt Nam để tiếp tục sản xuất thành sản phẩm xuất khẩu ), buôn bán biên giới và buôn bán duyên hải, kinh…

doanh tạm nhập tái xuất và chuyển khẩu. Đặc biệt chú trọng khuyến khích đi đôi với việc quản lý các dịch vụ tái xuất, chuyển khẩu và kho ngoại quan để tận dụng u thế về vị trí địa lý, tăng thu ngoại tệ

*Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, kiên trì chính sách nhiều thành phần, trong đó kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo. Hạn chế dần, tiến tới xoá bỏ tình trạng độc quyền, mở rộng đầu mối kinh doanh xuất nhập khẩu, khuyến khích kinh tế ngoài quốc doanh tham gia xuất nhập khẩu, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ, bảo đảm sự bình đẳng trong việc tiếp cận các nhân tố đầu vào (vốn, tín dụng, đất đai, lao động) cũng nh việc hỗ trợ đầu t, kinh doanh từ phía nhà nớc

* Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực thơng mại theo h- ớng xoá bỏ thủ tục phiền hà, phấn đấu ổn định môi trờng pháp lý để tạo tâm lý tin tởng cho các doanh nghiệp, khuyến khích họ chấp nhận bỏ vốn đầu t lâu dài. Phấn đấu làm cho chính sách thuế, đặc biệt là chính sách thuế xuất nhập khẩu có định hớng nhất quán không gây khó khăn cho doanh nghiệp trong tính toán hiệu quả kinh doanh. Giảm dần, tiến tới ngừng áp dụng các lệnh cấm, lệnh ngừng nhập khẩu tạm thời. Chấm dứt tình trạng thay đổi chính sách có hiệu lực hồi tố và chấm dứt tình trạng hình sự hoá các mối quan hệ dân sự. Tăng cờng tính đồng bộ của cơ chế chính sách; áp dụng thí điểm mô hình liên kết 4 bên trong xây dựng các đề án phát triển sản xuất và xuất khẩu (doanh nghiệp liên kết với trờng, viện nghiên cứu, các tổ chức tài chính và các cơ quan quản lý Nhà nớc )

* Tiếp cận các phơng thức kinh doanh mới nh buôn bán trên thị trờng giao dịch hàng hoá (Commdity Exchange), trong đó có thị trờng hàng hoá giao ngay và thị trờng kỳ hạn (Future, Forward, Options) để vừa trực tiếp tham gia điều tiết giá quốc tế, vừa tận dụng đợc tính chất phòng ngừa rủi ro của các thị trờng này. Từ nay đến năm 2010 phấn đấu hình thành thị trờng giao ngay và thị trờng

kỳ hạn Việt Nam đối với 1,2 mặt hàng xuất khẩu quan trọng (có thể lấy gạo hoặc cà phê làm thí điểm)

III.4. Về hội nhập quốc tế

* Tạo dựng sự nhất trí cao, quyết tâm lớn trong việc hội nhập vào nền kinh tế khu vực và quốc tế trở trên cơ sở giữ vững độc lập tự chủ và định hớng XHCN để giành những u đãi về thơng mại, từ đó mở rộng thị trờng, thúc đẩy sản xuất, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động.

* Xây dựng một lộ trình hợp lý, phù hợp với điều kiện của ta và với cam kết quốc tế về giảm thuế quan, thuế hoá với việc đi đôi với việc xoá bỏ hàng rào phi thuế quan, áp dụng chế độ đãi ngộ quốc gia, lịch trình bảo hộ công bố…

công khai để các ngành có hớng sắp xếp sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh. Điều cấp bách là xây dựng lộ trình tổng thể tham gia AFTA, đi đôi với việc tích cực, chủ động xây dựng lộ trình đàm phán với WTO. Thể theo lộ trình đó, có chơng trình điều chỉnh, sửa đổi, xây dựng các văn bản pháp qui tơng ứng.

* Chủ động thay đổi về căn bản phơng thức quản lý nhập khẩu. Tăng cờng sử dụng các công cụ phi thuế “ hợp lệ” nh các hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, môi trờng hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế mùa vụ, thuế chống…

phá, chống trợ cấp. Giảm dần tỷ trọng của thuế nhập khẩu trong cơ cấu nguồn thu ngân sách. Cải cách biểu thuế và cải cách công tác thu thuế để giảm dần, tiến tới xoá bỏ chế độ tính thuế theo giá tối thiểu.

* Tích cực xúc tiến xếp sắp lại các doanh nghiệp, đổi mới công nghệ, ph- ơng thức quản lý để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của từng ngành hàng; công bố lộ trình rõ ràng cho việc dỡ bỏ hàng rào bảo hộ, khắc phục triệt để những bất hợp lý trong chính sách bảo hộ theo hớng trớc hết chú trọng bảo hộ nông sản.

* Tận dụng các thể chế u đãi dành cho các nớc đang phát triển và kém phát triển trong đàm phán song phơng và đa phơng, cùng các nớc đang phát triển đấu tranh cho lợi ích của các nớc nghèo. Nắm bắt và tận dụng xu thế “ khu vực hoá” để bắt tay với từng thị trờng (hoặc khu vực thị trờng ) riêng lẻ, vừa tạo thị trờng xuất khẩu ổn định, vừa làm quen dần với hội nhập kinh tế toàn cầu (WTO) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Nhà nớc tăng cờng phổ biến kiến thức cho xã hội về hội nhập, các doanh nghiệp chủ động tích cực tìm hiểu để tận dụng những thuận lợi mới do quá trình hội nhập đem lại đồng thời ứng phó với những thách thức nẩy sinh

III.5. Về đào tạo cán bộ

Kinh nghiệm của nhiều nớc trên thế giới và khu vực (nh Nhật Bản, Xingapore ) cho thấy công tác đào tạo là một trong những nhân tố quyết định…

thành công đối với sự phát triển của đất nớc. Ngày nay nhân tố này lại càng có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh nền kinh tế tri thức đang hình thành và ảnh h- ởng sâu rộng tới t duy quản lý, t duy kinh tế và phơng thức sản xuất, kinh doanh. Vì vậy để thực hiện thành công những mục tiêu chiến lợc đã đề ra,vấn đề tạo dựng đợc một đội ngũ cán bộ, doanh nhân có năng lực và một đội ngũ công nhân lành nghề tham gia công tác xuất nhập khẩu đóng vai trò hết sức quan trọng

Có thể nói t duy kinh doanh, nghiệp vụ và phơng thức kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung mới ở trình độ thấp, có khoảng cách khá xa so trình độ thế giới. Hơn thế nữa, với mục tiêu chiến lợc là tăng trởng xấp xỉ 14%/năm thì nhu cầu về công nhân lành nghề (may mặc, lắp ráp điện tử, cơ khí ) sẽ rất lớn. Cứ xuất khẩu 1 tỷ USD hàng may mặc hoặc giày dép thì cần…

tới 300 – 400 ngàn công nhân, cứ xuất khẩu 1 triệu USD hàng thủ công mỹ nghệ thì cần thêm 3 – 4 ngàn công nhân Vì vậy, song song với việc đào tạo…

một đội ngũ cán bộ, đội ngũ doanh nhân có năng lực phải chú trọng tạo một đội ngũ công nhân đủ về số lợng, thạo về tay nghề để thực hiện chiến lợc xuất nhập khẩu.

Nhà nớc cần nghiên cứu tổ chức những lớp đào tạo và bồi dỡng giám đốc để hình thành dần đội ngũ doanh nhân có năng lực, có khả năng xử lý linh hoạt, đồng thời cần có chính sách khuyến khích doanh nhân giỏi, đặc biệt là trong khu vực doanh nghiệp Nhà nớc. Nếu cần, có thể xem lại chế độ tiền lơng cho ngời đứng đầu các doanh nghiệp Nhà nớc

III.6. Về tổ chức thực hiện định hớng phát triển xuất - nhập khẩu thời kỳ 2001 - 2010.

Để thực hiện thành công những mục tiêu chiến lợc đã đề ra, cần tiến hành các biện pháp sau:

* Tăng cờng và làm rõ hơn trách nhiệm và mối quan hệ phối hợp giữa các Bộ và các địa phơng trong các khâu quy hoạch, tổ chức sản xuất, tổ chức tiêu thụ. Xem xét khả năng xây dựng một số chơng trình xuất khẩu trọng điểm với sự tham gia của các Bộ, ngành, địa phơng hữu quan với một cơ quan chủ đạo tập trung. Tăng cờng quan hệ hợp tác, phối hợp giữa các Bộ với các tổ chức đại diện doanh nghiệp (nh phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam, các Hiệp hội ngành hàng )…

* Củng cố hệ thống xúc tiến thơng mại (ở cả TW và địa phơng), trong đó có việc hình thành và phát triển Cục xúc tiến Thơng mại, cơ quan chịu trách nhiệm xây dựng khung pháp lý và thực hiện sự quản lý Nhà nớc, điều hoà, phối hợp công tác xúc tiến thơng mại trong cả nớc. Từng bớc hình thành các trung

tâm thơng mại Việt Nam ở nớc ngoài. Ban hành quy chế thởng cho các cá nhân, doanh nghiệp mở rộng đợc thị trờng,tìm thêm đợc đối tác. Tạo điều kiện và hỗ trợ cho các doanh nghiệp đầu t ra nớc ngoài, đặc biệt trong việc thành lập các trung tâm thơng mại,kho ngoại hải quan để giới thiệu, đ… a nguyên liệu, hàng hoá sang và tổ chức sản xuất hàng hoá xuất khẩu ngay tại thị trờng đó

* Mở rộng việc hình thành và củng cố vai trò của các hiệp hội ngành hành để tăng cờng tính tổ chức và tính tập thể trong môi trờng cạnh tranh. Khắc phục xu hớng “ quốc doanh hoá hiệp hội”, khẳng định nguyên tắc cơ bản của các hiệp hội là nguyên tắc “ mở”, qui tụ tất cả các doanh nghiệp có chung quyền lợi, bất kể thành phần kinh tế, bất kể qui mô. Khuyến khích các hiệp hội tự thành lập quỹ phong ngừa rủi ro và tham gia các hiệp hội ngành hàng quốc tế để phối hợp hành động, ổn định giá cả

* Sớm hoàn thiện Quỹ Hỗ trợ tín dụng xuất khẩu theo đúng tiêu chí của luật khuyến khích đầu t trong nớc (1998) để giúp các doanh nghiệp có tiềm năng thông qua việc cấp tín dụng với lãi suất u đãi, bão lãnh tiền vay và cấp tíndụng xuất khẩu cho ngời mua nớc ngoài, tiến tới thành lập ngân hàng xuất nhập khẩu

Nghiên cứu thành lập Quỹ hoặc công ty bảo hiểm xuất khẩu để bảo hiểm rủi ro thanh toán khi tiếp cận các thị trờng mới. Khuyến khích các hiệp hội ngành hàng tự hình thành các quỹ bảo hiểm đề phòng rủi ro, kể cả trong trờng

Một phần của tài liệu Biện pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực của Việt Nam (Trang 80 - 86)