I. Mục tiêu và phơng hớng phát triển ngành hàng nông nghiệp Việt
2. Những thách thức
Bên cạnh những thời cơ đã nêu trên chúng ta cũng gặp không ít những khó khăn mà biểu hiện rõ nhất là:
♦ Việc mở cửa nền kinh tế sẽ tạo cho chúng ta một thị trờng rất lớn nh- ng hàng nông sản của chúng ta không phải là loại hàng hoá có chất lợng cao nên gặp rất nhiều khó khăn trong cạnh tranh.
♦ Là nớc nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, bên cạnh những thuận lợi về đất đai khí hậu,... nh đã nêu ở trên thì chúng ta liên tiếp phải đối đầu với những thiên tai nh lũ lụt, hạn hán,... làm cho nông nghiệp có thể bị mất mùa. Do đó khối lợng cũng nh chất lợng hàng không đảm bảo lúc có lúc không.
♦ Thị trờng thế giới luôn có sự biến động mạnh mẽ nhất là đối với cà phê- một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam mà khả năng nắm bắt thông tin của ta còn cha tốt nên có thể làm mất phơng hớng kinh doanh dẫn đến việc kinh doanh không có hiệu quả hoặc hiệu quả thấp.
♦Năng lực cạnh tranh của quốc gia, doanh nghiệp, sản phẩm còn thấp lại phải nhập cuộc đua tranh gay gắt hơn trên thị trờng khu vực và thế giới, nhất là từ năm 2006, khi nớc ta phải thực hiện đầy đủ cam kết về AFTA nhận thức và hành động trong quá trình hội nhập còn tồn tại nhiều vấn đề:
• Trình độ công nghệ còn lạc hậu đến 2,3 thập kỷ so với các nớc trong khu vực. Tỷ trọng sản phẩm hớng ngoại mới đạt 20% nhng phần lớn là khai
thác nguyên liệu, gia công, tỷ lệ công nghiệp chế tác rất thấp, hiệu quả và khả năng cạnh tranh yếu.
• Nền chính trị, kinh tế thế giới và khu vực còn nhiều mặt khó lờng, các thế lực thù địch vẫn không rời bỏ âm mu chống phá ta. Tình hình tài chính, tiền tệ, giá sản phẩm, nhất là nông sản, nhiên liệu còn chứa nhiều nhân tố không ổn định, khó dự báo, ảnh hởng không nhỏ đến việc làm ăn, buôn bán của nớc ta.
Tất cả những yếu tố trên sẽ ảnh hởng trực tiếp tới sự phát triển thơng mại (cả nội thơng lẫn ngoại thơng) của nớc ta.