I. Mục tiêu và phơng hớng phát triển ngành hàng nông nghiệp Việt
3 Phơng hớng phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam
Phơng hớng phát triển ngành thơng mại trong thập kỷ tới 2001-2010 do Bộ Thơng mại đề ra là: ‘Tạo lập nền tảng cho một nớc công nghiệp, định hình thể chế kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN; tăng trởng kinh tế nhanh; năm 2010 tăng gấp đôi GDP so với năm 2000; chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế và lao động , cải thiện rõ rệt đời sống vậy chất và văn hoá của nhân dân, căn bản…
xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm cho ngời lao động; thực hiện có hiệu quả việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế
Trên tinh thần phấn đấu tích cực, Bộ Thơng mại dự kiến kế hoạch 2001- 2005 và tầm nhìn đến 2010 nh sau:
• Tổng mức bán lẻ tăng ở mức 11-14%/năm, do GDP đầu ngời chỉ có thể tăng khoảng 1,7 lần trong 10 năm tới
• Về xuất-nhập khẩu
Ph
ơng án 1:
Trên cơ sở có thêm các mặt hàng lớn, mở rộng thị trờng trong đó có thị trờng Mỹ, gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO), thu hút đợc nhiều đầu t nớc ngoài …
+ Xuất khẩu hàng hoá tăng trởng bình quân 15%/năm, trong đó -Thời kỳ 2001-2005, xuất khẩu tăng bình quân 16%/năm -Thời kỳ 2006-2010, xuất khẩu tăng bình quân 14%/năm
-Về giá trị, tăng khoảng từ 13,5 tỷ USD năm 2000 lên 54,59 tỷ/năm
-Tỷ trọng xuất khẩu so với GDP từ 51,3% năm 2000 lên 103,5% năm 2010 hay 81,5% cả thời kỳ 2001-2010
+ Về nhập khẩu hàng hoá tăng trởng bình quân là 14%/năm, trong đó tăng 15%/năm cho thời kỳ 2001-2005 và tăng 13%/năm trong thời kỳ 2006- 2010
Ph
Là phơng án có tính tới đợc gia nhập tổ chức thơng mại thế giới (WTO) nhng cha có đợc những đột biến lớn…
+Xuất khẩu hàng hoá, tăng trởng bình quân 13%/năm, trong đó -Thời kỳ 2001-2005, xuất khẩu tăng bình quân 13,9%/năm -Thời kỳ 2006-2010, xuất khẩu bình quân tăng 12%/năm
-Về giá trị, tăng khoảng từ 13,5tỷ USD năm 2000 lên 45,8 tỷ năm 2010, tức là tăng gấp 3,4 lần
-Tỷ trọng xuất khẩu so với GDP từ 51,3 năm 2000 lên86,8% năm 2010 hay 72,7% cả thời kỳ 2001-2010
+Nhập khẩu hàng hoá tăng trởng bình quân là 12%/năm, trong đó: tăng 13% trong thời kỳ 2001-2005 và tăng 11% trong thời kỳ 2006-2010
•Về cơ cấu nông sản xuất khẩu
Do sản xuất nông nghiệp phải chịu những hạn chế mang tính cơ cấu, nên theo chiến lợc chung, tốc độ tăng trởng của nhóm này sẽ chỉ đạt ở mức 4%/năm trong toàn thời kỳ 2001-2010. Bên cạnh đó, nhu cầu của thị trờng thế giới cũng có hạn, giá cả lại không ổn định. Vì vậy, dù kim ngạch tuyệt đối vẫn tăng nhng tỷ trọng của nhóm sẽ giảm dần xuống còn 22% (tơng đơng 5,85 tỷ USD) vào năm 2005 và 17,2 tỷ ( tơng đơng với 8-8,6 tỷ USD) vào năm 2010. Để khắc phục những hạn chế mang tính cơ cấu, hớng phát triển chủ đạo của nhóm hàng này trong 10 năm tới đây là chuyển dịch cơ cấu toàn lĩnh vực, trong mỗi ngành, thậm chí trong từng loại sản phẩm, nâng cao năng suất, chất lợng và giá trị gia tăng.
Về gạo xuất khẩu gạo ở mức 4 – 4,5 triệu tấn/ năm do nhu cầu thị trờng thế giới ổn định, nhiều nớc đã chú trọng an ninh lơng thực, đẩy mạnh thâm canh, gia tăng bảo hộ, giảm nhập khẩu, nên để duy trì và gia tăng xuất khẩu cần đầu t cải thiện cơ cấu và chất lợng gạo, khai thác các thị trờng mới (Trung Đông, Châu Phi, Nam Mỹ) và phối hợp Thai Lan để điều tiết nguồn cung và ổn định giá cả. Xuất khẩu cà phê không gặp khó khăn về thị trờng, nhng giá cà phê không ổn định do cầu thị trờng cà phê bão hoà, nếu chú trọng phát triển cà phê hoà tan, có thể đạt giá trị xuất khẩu 850 triệu tấn vào năm 2010 (750.000 tấn) về số lợng sẽ có khả năng vợt qua Colombia để trở thành nớc xuất khẩu cà phê thứ hai sau Brazin. Về nhân điều, dự đoán vào năm 2010 kim ngạch xuất khẩu có thể đạt tới 400 triệu USD, một số dự đoán cho thấy nhu cầu sẽ tăng bình quân 7%/ năm trong 10 năm tới và sẽ đạt mức 160 – 200 ngàn tấn, giá xuất khẩu cũng tăng từ 3.799 USD/tấn năm 1994 lên 5.984 USD/tấn. Với cao su và chè dự kiến kim ngạch cao su có thể đạt 500 Triệu USD năm 2010, tuy nhiên cần tính lại vấn đề phát triển cao su vì nhu cầu của thế giới tăng chậm, chỉ trên 2%/năm, giá cả có xu hớng xuống thấp. Nhu cầu chè trên thế giới tiếp tục tăng,
hiện nay đạt mức 1,3 triệu tấn/năm ta có thể đa kim ngạch chè lên mức 200 triệu USD, tức là gấp 4 lần hiện nay, trong đó cần nỗ lực tăng tỷ trọng chè chất lợng cao cho các thị trờng khó tính.
Qua đặc điểm của hàng nông sản đã đợc phân tích ở chơng I chúng ta thấy việc sản xuất hàng nông sản không giống sản xuất các mặt hàng khác. mặt hàng nông sản phụ thuộc vào mùa vụ, nông sản thu hoạch qua các khâu, các qua trình, tất cả các giai đoạn từ gieo trồng đến chăm sóc, thu hoạch diễn ra một cách tuần tự không thể rút ngắn đợc, phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan hơn là chủ quan của ngòi nông dân. Vì vậy để thúc đẩy xuất khẩu nông sản chúng ta cần hiểu đợc quy luật này, hiểu rõ các công đoạn, các quá trình phụ thuộc vào yêu cầu chất lợng, hàm lợng các chất có trong từng loại hàng hoá khách hàng yêu cầu mà chú trọng vào những biện pháp thích hợp dể tạo ra loại sản phảm đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng.
Bên cạnh đó, không phải đến mùa thu hoạch ta mới có đơn đặt hàng mà đơn đặt hàng có thể có bất cứ lúc nào, vậy việc thu mua bảo quản phải đợc thực hiện tốt và nghiêm ngặt theo những tiêu chuẩn về chất lợng. Phải có những biện pháp cụ thể để đảm bảo đợc chất lợng của hàng hoá không bị biến chất và giảm hao hụt đến mức tối đa.
Cũng trong chơng I đã phân tích những nhân tố ảnh hởng đến xuất khẩu hàng nông sản thì một vấn đề đặt ra là không để lệ thuộc vào những nhân tố đó mà phải nắm bắt đợc chúng, hiểu rõ quy luật vận động để từ đó đa ra những quyết định kinh doanh hợp lý, giảm thiểu những rủi ro, tận dụng những cơ hội trong kinh doanh. Mặt khác chúng ta cần sắp xếp tổ chức lại cơ cấu hợp lý hơn sao cho việc tìm kiếm thu thập và sử lý thông tin nhanh chóng hơn, chính xác hơn không để chậm trễ mất thời cơ. Đồng thời đầu t cho các cơ sở sơ chế xuất hàng nông sản, thay thế những công nghệ mới lạc hậu bằng những dây chuyền công nghệ mới hiện đại, nâng cao chất lợng sản phẩm nhằm thâm nhập và chinh phục các thị trờng khó tính, mở rộng phạm vi kinh doanh xuất khẩu nông sản.