II. Các giải pháp triển
2.2.4. Xây dựng thơng hiệu cho sản phẩm của mình
Trong thời gian gần đây, các nhà sản xuất Việt Nam đã bắt đầu quan tâm đến vấn đề xây dựng thơng hiệu cho sản phẩm của mình. Đã có nhiều công ty của Việt Nam, vì không chú ý đến vấn đề này nên đã để mất thơng hiệu vào tay các công ty nớc ngoài. Điển hình có tổng công ty dầu khí Việt Nam-Petrol Việt Nam, Tổng công ty thuốc lá Việt Nam Vinataba, doanh nghiệp cà phê Trung Nguyên... Việc đấu tranh đòi lại thơng hiệu của các công ty này sẽ tiêu phí rất nhiều thời gian và tiền bạc.
Vì vậy, đối với các nhà sản xuất ô tô chúng ta cần đi trớc trong việc giải quyết vấn đề này. Các liên doanh sản xuất ô tô ở Việt Nam vì đã có sẵn thơng hiệu của các hãng nớc ngoài nên việc này có thể không cần thiết. Nhng đối với các nhà sản xuất Việt Nam, chúng ta nên nhanh chóng đăng kí thơng hiệu và có kế hoạch quảng bá th- ơng hiệu của mình. Khi đã xây dựng đợc thơng hiệu của riêng mình và sản phẩm phát triển tốt, có đầu ra, chúng ta sẽ không còn ngại trong việc cạnh tranh với các nhãn hiệu của nớc ngoài khi nền kinh tế tham gia hội nhập.
2.2.5.Đa dạng hoá các phơng thức bán xe.
Không chỉ ở các nớc phơng Tây mà ngay cả tại các nớc trong khu vực, khái niệm mua xe trả ngay một lần là không thể tởng tợng đợc. ở các nớc này phơng thức
mua xe thông thờng là trả góp với lãi suất u đãi. Khách hàng đợc tạo điều kiện tối đa để có thể sở hữu một chiếc xe. Hơn nữa, sau khi mua xe, họ không chỉ an tâm tuyệt đối về dịch vụ bảo hành mà khi muốn lên đời xe mới, các đại lí sẵn sàng mua lại xe cũ với giá hời, cao hơn hẳn so với bán trên thị trờng tự do .
Nh vậy, chúng ta cần thay đổi phơng thức mua bán thông thờng hiện nay, kết hợp với hệ thống ngân hàng đang ngày càng phát triển để tiến hành phơng thức bán xe mới. Điều này đòi hỏi các nhà sản xuất phải thờng xuyên tiếp xúc, trao đổi ý kiến với khách hàng, cung cấp thông tin nhiều chiều và liên tục về các dòng sản phẩm. Việc làm này sẽ rất có lợi vì khách hàng có thể lựa chọn hợp lí trớc khi đa ra quyết định mua một chiếc xe.
2.2.6.Tạo ra dịch vụ mới:cho thuê
ở Việt Nam hiện nay, việc chuyển giao quyền sử dụng ô tô luôn đi kèm với chuyển giao quyền sở hữu. Việc trao đổi trên thị trờng ô tô hầu hết là ở dạng mua bán. Đối với một ngời muốn mua ô tô, họ phải có đủ khả năng tài chính để thanh toán. Điều này làm cho việc tiêu thụ ô tô trở nên chậm hơn vì thực chất có nhiều ngời có nhu cầu mua ô tô song lại không đủ năng lực về tài chính.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu đi lại, du lịch của ng… ời dân cũng tăng lên. Đã có không ít t nhân bỏ vốn ra mua xe và cho thuê song còn mang tính chất nhỏ lẻ, manh mún.
Để có thể tăng lên đáng kể lợng tiêu thụ ô tô trong tơng lai, chúng ta cần hình thành và phát triển một hình thức kinh doanh mới: cho thuê ô tô. Muốn thực hiện đợc điều này, chúng ta phải phát triển hơn nữa các dịch vụ tài chính, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế, có kinh nghiêm trong công tác quản lí kinh doanh để thực hiện phơng thức này. Mặt khác, về mặt pháp luật chúng ta cũng cần phải có những qui định về việc thuê và cho thuê ô tô, về nghĩa vụ của các bên tham gia quan hệ kinh tế này. Bởi vì, hiện nay ô tô vẫn là mặt hàng cao cấp đối với đa số ngời dân, nếu không có sự qui định chặt chẽ, chắc chắn sẽ phát sinh những tranh chấp trong quá trình thuê và cho thuê xe ô tô.
Khi dịch vụ cho thuê phát triển, qui mô lớn làm cho nhu cầu ô tô cao hơn, số l- ợng ô tô đợc sử dụng nhiều hơn, phục vụ cho đời sống kinh tế xã hội của đát nớc. Đây là một biện pháp tốt để hớng dẫn tiêu dùng, kích thích sản xuất trong nớc phát triển.
Kết luận
*
Để thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, Đảng và nhà nớc ta đã có những quyết sách đúng đắn để phát triển các ngành kinh tế. Trong đó có sự quan tâm đặc biệt tới ngành công nghiệp ô tô, mong muốn xây dựng ngành công nghiệp ô tô trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn của nớc nhà trong những năm tới.
Nhờ có s u đãi về mặt cơ chế chính sách, ngành công nghiệp ô tô đã có những b- ớc tiến quan trọng, từng bớc tự hoàn thiện, vơn lên tơng xứng với vai trò quan trọng trong nền công nghiệp của chúng ta. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, ngành đã gặp rất nhiều khó khăn về vốn, về công nghệ, trình độ khoa học kỹ thuật, lực lợng lao động có chuyên môn cao nên không tránh khỏi những khiếm khuyết.…
Để đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành công nghiệp ô tô, trong thời gian tới chúng ta cần gấp rút đa ra định hớng chính xác, giúp cho các doanh nghiệp trong nớc cũng nh các nhà đầu t nớc ngoài chủ động trong mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh trong thời gian tới. Đồng thời, cần có biện pháp để đầu t trang thiết bị hiện đại, công nghệ cao tăng cờng khả năng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, sẵn sàng cạnh tranh khi nền kinh tế nớc ta hội nhập nền kinh tế khu vực và thế giới.
Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, chúng ta hoàn toàn có thể tin tởng vào một tơng lai tơi sáng của nền công nghiệp ô tô Việt Nam, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về phơng tiên giao thông của nhân dân và đóng góp phần công sức để xây dựng n- ớc ta trở thành nớc công nghiệp hoá vào năm 2020. Khi đó chúng ta có thể hình dung mỗi gia đình Việt Nam có thể sắm đợc một chiếc ô tô để phục vụ nhu cầu của mình, hệ thống giao thông sẽ hiện đại tơng đơng với các nớc có nền kinh tế phát triển.
Bản khoá luận tốt nghiệp này mới chỉ là một kết quả nghiên cứu , phân tích và tổng hợp của ngời viết về một vấn đề rộng lớn, phức tạp và có tính thực tiễn cao. đây là sự nỗ lực với mong muốn tháo gỡ những khó khăn, tìm hớng phát triển cho nghành công nghiệp ô tô Việt Nam. Tuy nhiên do trình độ nghiên cứu còn nhiều hạn chế, thời gian han hẹp, khoá luận chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết. Ngời viết hy
vọng sẽ nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo, các nhà khoa học để có cơ hội tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này trong tơng lai.