1.Khó khăn trong sản xuất:

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam (Trang 42 - 45)

II. Thực trạng xây dựng và phát triển ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam trong thời gian qua

1.Khó khăn trong sản xuất:

1.1. Công nghệ lạc hậu, qui mô sản xuất nhỏ .

Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang đợc xếp vào danh sách các nớc đang phát triển, trình độ kĩ thuật trong nghành công nghiệp Việt Nam bị coi là tụt hậu so với trình độ kĩ thuật chung của thế giới từ 50 năm đến 100 năm. Công nghệ lạc hậu chiếm 60 đến 70% nên trên mỗi đơn vị sản phẩm, năng lợng tiêu hao lớn, chi phí sản xuất cao, chất lợng thấp. Do vậy, sản phẩm của chúng ta khó lòng cạnh tranh đợc với các sản phẩm của các nớc có nền công nghệ tiên tiến hiện đại trên thế giới. Trong ngành cơ khí của chúng ta, có đến gần 90% số thiết bị là đơn chiếc, thiếu đồng bộ, các công đoạn còn mang tính thủ công, độ chính xác cha cao.

Nằm trong tồn tại chung của nền công nghệ ấy, ngành công nghiệp ô tô của n- ớc ta, mặc dù phần lớn là dựa vào các liên doanh song cũng không mấy khả quan. Bởi vì, đa số các liên doanh hiện nay chỉ thực hiện đơn thuần khâu lắp ráp. Dây chuyền lắp ráp còn thiếu tính hiện đại, thậm chí một số liên doanh còn cha có dây chuyền sơn tĩnh điện. Các hãng liên doanh với Việt Nam cũng rất chần chừ trong việc tiến hành chuyển giao công nghệ.

1.2. Trình độ của lực lợng lao động còn nhiều hạn chế.

Trình độ lực lợng lao động của chúng ta hiện nay cha đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng và ngày càng tăng của nền kinh tế. Trong lực lợng lao động, đội ngũ có tay nghề chỉ chiếm từ 10 đến 15%-một tỷ lệ thấp so với khu vực và thế giới. Trình độ hiểu biết chung và kĩ năng thao tác của đội ngũ này còn nhiều hạn chế dẫn đến tình trạng hiệu quả sử dụng thiết bị cha cao.

Hiện nay chúng ta đang đứng trớc một thực trạng đáng buồn, số lợng công nhân kỹ thuật ít hơn rất nhiều so với số lợng cử nhân tốt nghiệp đại học. Các doanh nghiệp sản xuất ô tô muốn tìm kiếm lực lợng thợ có chuyên môn, tay nghề vững cũng rất khó vì các kỹ s thì lại không có kinh nghiệm thực tế, muốn đào tạo rất mất thời gian hoặc thậm chí họ không chấp nhận làm các công việc có tính chất tay chân. Nguyên nhân này xuất phát từ sự thiên lệch quan niệm ngành nghề trong xã hội, các học sinh phổ thông đều đăng kí thi đại học mà không cần quan tâm đến thực lực của mình, nếu không đỗ thì cố ôn thêm từ 2 đến 3 năm nữa. Mặt khác, trong chơng trình đào tạo của các trờng đại học ngành kỹ thuật, chúng ta quá nặng về lí thuyết, không có thời gian để sinh viên thực hành, tiếp cận với máy móc thiết bị.

Cơ chế quản lí của chúng ta hiện nay cũng còn nhiều bất cập. Nó buộc các cá nhân có trách nhiệm trong doanh nghiệp phải tuân thủ những qui định, thủ tục rờm rà làm mất thời gian, tiền bạc để thực hiện công việc, thậm chí nhiều khi đánh mất cơ hội kinh doanh tốt.

1.3. Trình độ chuyên môn hoá yếu, cha có các ngành công nghiệp phụ trợ tơng xứng. xứng.

Để làm ra đợc một chiếc ô tô ngời ta cần đến hơn 20.000 loại linh kiện khác nhau. Vì vậy, ngành công nghiệp ô tô là khách hàng của rất nhiều các ngành công nghiệp khác: ngành cơ khí chế tạo, ngành điện tử , ngành công nghiệp hoá chất Nếu…

ngành công nghiệp ô tô phát triển sẽ kéo theo sự phát triển của các ngành công nghiệp phụ trợ ấy.

Tuy nhiên do sự liên kết giữa các ngành sản xuất còn lỏng lẻo, cha có sự kết hợp nên xảy ra tình trạng rất nhiều loại sản phẩm chúng ta có thể xuất khẩu rất nhiều, nhng lại không có sản phẩm tơng ứng phục vụ ngành công nghiệp ô tô. Đơn cử nh mặt hàng cao su, hằng năm chúng ta xuất khẩu hàng chục, thậm chí hàng trăm ngàn tấn nh- ng lại cha thể đáp ứng đợc nhu cầu về săm lốp cho ngành ô tô.

Một phần là do trình độ công nghệ kỹ thuật của chúng ta còn nhiều hạn chế nên cha thể đáp ứng đợc yêu cầu khắt khe của các liên doanh. Một phần là chúng ta cha hình thành đợc khái niệm chuyên môn hoá sản xuất. Sản phẩm ô tô là một trong những

sản phẩm có tính quốc tế cao, nên chúng ta cần nắm bắt lấy cơ hội để sản xuất những linh kiện, phụ tùng phù hợp với năng lực của mình.

1.4. Chính sách nhà nớc thiếu sự đồng bộ và thờng xuyên thay đổi.

Theo phản hồi từ các nhà sản xuất ô tô nội địa, môi trờng sản xuất kinh doanh của Việt Nam vẫn còn thiếu những điều kiện để họ tập trung cho những kế hoạch dài hơi nh đầu t sản xuất linh kiện, phụ tùng trong nớc, đầu t sản xuất các loại xe có tải trọng lớn, xe buýt nhiều chỗ ngồi Họ cho rằng, các chính sách của nhà n… ớc thờng xuyên thay đổi, thiếu tính hợp lý,chồng chéo gây rất nhiều phiền hà, đặc biệt là chính sách thuế. Mức thuế CKD hiện nay chúng ta mới chỉ có hai mức là CKD1 và CKD2, thuế phụ tùng chỉ có một mức duy nhất, ví dụ thuế nhập khẩu phụ tùng xe dới 5 chỗ ngồi là 60% giá CIF. Do đó, nếu tính về mặt số học, ô tô từ 5 chỗ ngồi trở xuống lắp ráp trong nớc đợc bảo hộ bằng thuế nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt là 320% giá CIF. Trong khi bộ linh kiên nhập khẩu để lắp ráp ở dạng CKD2 chỉ phải chịu thuế nhập khẩu 20% và thuế GTGT 5%. Chính sự thiếu đồng bộ này đã là một trong những nguyên nhân dẫn đến gian lận trốn thuế của những kẻ cơ hội.

2.Khó khăn trong khâu tiêu thụ:

Việc tiêu thụ ô tô ở nớc ta luôn gặp khó khăn, một phần do chất lợng cha tốt, giá thành cao; một phần do công nghiệp ô tô còn thiếu những điều kiện thuận lợi nh một chất xúc tác cho hoạt động tiêu thụ sản phẩm cao cấp này.

2.1.Qui mô thị trờng nhỏ:

Là một quốc gia có nền kinh tế đang trong quá trình phát triển, chúng ta phải đối mặt với rất nhiều khó khăn. Thu nhập của ngời dân vẫn còn rất khiêm tốn so với các n- ớc trong khu vực và trên thế giới. Vì vậy, hầu hết dân chúng đều sử dụng các phơng tiện đi lại ít tốn kém hơn nh: xe buýt, xe máy, xe đạp. Trong một vài năm trở lại đây,

mặc dù số ngời thuộc thành phần trung lu tại Việt Nam đã tăng lên nhng số ngời mua ô tô vẫn không gia tăng là mấy.

Một phần của tài liệu Thực trạng phát triển ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam (Trang 42 - 45)