Theo kịp với tình hình cạnh tranh hiệnnay thì hoạt động này cần đ−ợc quan tâm nhiều hơn nữa.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty dệt Kim Đông Xuân (Trang 97 - 115)

- Những thuận tiện để thu hút lao động kỹ thuật cao, các nhà khoa học hoặc những

theo kịp với tình hình cạnh tranh hiệnnay thì hoạt động này cần đ−ợc quan tâm nhiều hơn nữa.

đ−ợc quan tâm nhiều hơn nữa.

a. Tổ chức hoạt động nghiên cứu thị tr−ờng nhằm xác định nhu cầu thị hiếu khách hàng.

Tổ chức tốt hoạt động nghiên cứu thị tr−ờng nhằm xác định nhu cầu, thị hiếu khách hàng là một nhiệm vụ tất yếu mà mỗi công ty nói chung và Công ty Dệt Kim nói riêng cần thực hiện, nhất là trong giai đoạn cạnh tranh ngàycàng gay gát này.

Trong nền kinh tế hàng hoá thì thị tr−ờng là nơi đánh giá cuối cùng sản phẩm của nhà sản xuất, hàng hoá của nhà kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của họ. Do đó để tồn tại và phát triển thì việc đầu tiên doanh nghiệp phải làm là làm tốt công tác nghiên cứu thị tr−ờng để có thểtung ra những sản phẩm, hàng hoá mà thị tr−ờng cần. Hoạt động này giúp doanh nghiệp nắm bắt nhu cầu và các nhân tố ảnh h−ởng đến nhu cầu, gía cả, dung l−ợng của thị tr−ờng. công ty hiện nay đang đứng tr−ớc sự cạnh tranh gay gắt trong hoạt động xuất khẩu đối với cả các doanh nghiệp trong n−ớc và n−ớc ngoài. Vì vậy, trong thời gian tới công ty phải tổ chức tốt nghiên cứu và khai thác tốt cả thị tr−ờng hiện tại lẫn thị tr−ờng tiềm năng. Cụ thể, để chiếm lĩnh thị tr−ờng, đáp ứng đ−ợc nhu cầu của ng−ời tiêu dùng với gía cả hợp lý, chất l−ợng phù hợp cho từng vùng lãnh thổ, từng quốc gia công ty cần tập trung vào việc phân tích các nhân tố ảnh h−ởng đến nhu cầu. Vì vậy để nắm bắt đ−ợc tình hình thị tr−ờng n−ớc ngoài, công ty cần tiến hành mở các văn phòng đại diện ở n−ớc ngoài và cử đại diện ở các n−ớc có mối quan hệ làm ăn với Công ty điều tra nhu cầu các thị tr−ờng đó, tạo ra các mẫu mốt ăn khách, hợp thị hiếu ng−ời tiêu dùng.

Tuy nhiên, để thực hiện đ−ợc việc trên không phải là đễ dàng vì nó khá tốn kém và phức tạp. Vì thế công ty có thể nghiên cứu thị tr−ờng một cách gián tiếp hay còn gọi là nghiên cứu tại bàn những nhu cầu, thị hiếu đó. Thông qua một số phong tục, tập quán trong cách ăn mặc, về nền văn hốa

của đất n−ớc sẽ giúp ta có thể hình dung đ−ợc quan niệm về thời trang trong con mắt của họ. Cộng thêm vào đó là các tạp trí thời trang của họ để nhận thấy xu h−ớng về cách ăn mặc trong thời gian tới. Hiện nay hệ thống Internet rất phát triển nên việc nghiên cứu khách hàng qua mạng là rất đơn giản và ít tốn kém. Qua các thông tin về khách hàng đã thu thập đ−ợc từ những nguồn trên công ty có thể nắm bắt đ−ợc nhu cầu, thị hiếu của khách hàng cũ, đồng thời tìm thêm đ−ợc một số khách hàng mới mà nhu cầu của họ công ty có thể đáp ứng đ−ợc. Những mặt hàng truyền thống bao giờ cũng là những mặt hàng trọng điểm nh−ng qua nghiên cứu công ty cần nhạy bén hơn để đ−a ra những sản phẩm mới mà thị tr−ờng có nhu cầu và khả năng của công ty có thể đáp ứng đ−ợc. Ngoài ra cần nghiên cứu để dự báo nhu cầu đối với từng loại mặt hàng nh− quần áo lót, áo T- shirt, áo sơ sinh, áo bênh viện. Để việc nghiên cứu thị tr−ờng đ−ợc thực hiện tốt, công ty nên th−ờng xuyên cử các đoàn đi tham gia hội chợ triển lãm để tìm kiếm thêm các đối tác mới, tạo quan hệ mật thiết với các bạn hàng quen thuộc. Đồng thời, công ty nên vân dụng lợi thế về vị trí địa lý của mình là nằm trên địa bàn thủ đô, gần với các văn phòng đại diện, sứ quán nên có thể cử các cán bộ của mình đến tận nơi chào hàng va gặp gỡ th−ơng vụ của các n−ớc nhằm tìm hiểu nhu cầu của họ. Ngoài ra công ty nên thông qua các trung tâm t− vấn của nghành, trung tâm th−ơng mại công nghiệp để có những lời khuyên và môi giới về sản phẩm mới, kiểu cách mới, đối tác mới, thị tr−ờng mới.

Hoạt động nghiên cứu thị tr−ờng còn phải thu thập đ−ợc những thông tin phản hồi của khách hàng về hàng hoá của công ty mình về tất cả các yếu tố nh− chất l−ợng, giá cả, mẫu mã, các ph−ơng thức thanh toán, giao hàng, dịch vụ tr−ớc, trong và sau khi bán... những thông tin này là một tài liệu rất quý cho công ty, vì từ đây công ty có thể biết đ−ợc những mặt tốt lẫn khuyết điểm của mình và lấy đó làm căn cứ để lần sau có thể sửa chữa, giúp cho những sản phẩm sau đ−ợc hoàn thiện hơn.

b. Nghiên cứu, phân tích đối thủ cạnh tranh

Nghiên cứu, phân tích, đánh giá đối thủ cạnh tranh là công việc hết sức quan trọng mang tính chiến l−ợc của bất kì một doanh nghiệp nào khi tham gia sản xuất kinh doanh trên thị tr−ờng vì qua đó có thể thấy đ−ợc khả năng cạnh tranh hiện tại của chính công ty so với các đối thủ. Nghiên cứu, phân tích đối thủ cạnh tranh phải trả lời đ−ợc các vấn đề sau:

+ Số l−ợng đối thủ cạnh tranh của công ty là bao nhiêu? + Đối thủ cạnh tranh chính của công ty là ai?

+"Thủ lĩnh”trên thị tr−ờng là ai? Và lý do thành công của họ + Thị phần của họ trên thị tr−ờng là bao nhiêu?

+ Các yếu tố: chất l−ợng, giá cả, ph−ơng thức thanh toán, ph−ơng pháp quảng cáo, dịch vụ của họ có khác gì công ty mình?

+ Mục tiêu của đối thủ cạnh tranh là gì? + Điểm mạnh, điểm yếu của họ?

+ Các biện pháp mà họ áp dụng để thâm nhập thị tr−ờng và mở rộng?

Có thể hình dung rõ hơn việc phân tích đối thủ cạnh tranh qua sơ đồ sau đây: ( trang sau).

Điều gì đối thủ cạnh Điều gì đối thủ cạnh tranh tranh muốn đạt tới? đang làm và có thể làm đ−ợc?

Mục đích t−ơng lai Chiến l−ợc hiện tại tất cả các cấp quản lý Doanh nghiệp hiện đang và đa chiều cạnh tranh nh− thế nào?

Vài vấn đề cần trả lời về đối thủ cạnh tranh - Đối thủ có bằng lòng với vị trí hiện tại không ? - Khả năng đối thủ chuyển dịch và đổi h−ớng chiến l−ợc nh− thế nào?

- Điểm yếu của đối thủ cạnh tranh là gì?

- Điểm gì có thể giúp đối thủ cạnh tranh trả đũa một cách mạnh mẽ và hiệu quả nhất?

Nhận định Các tiềm năng ảnh h−ởng của nó và Cả mặt mạnh và mặt yếu nghành công nghiệp

Sơ đồ: Các khía cạnh phân tích về đối thủ cạnh tranh

Từ những phân tích, đánh giá đối thủ cạnh tranh Công ty sẽ có đ−ợc cáI nhìn tổng quát hơn về đối thủ cũng nh− chính bản thân mình và qua đó

Công ty sẽ đ−a ra đ−ợc những chiến l−ợc sáng suốt, hợp lý phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh.

c. Đẩy mạnh hoạt động khuếch tr−ơng quảng cáo

Các hoạt động xúc tiến, khuếch tr−ơng bao gồm các nội dung nh−: Quảng cáo các hoạt động yểm trợ, xúc tiến bán hàng, hội chợ triển lãm... đ−ợc sử dụng để thông tin về hàng hoá nhằm lôi kéo khách hàng về phía mình, giới thiệu về công ty, nâng cao uy tín của công ty. Các hoạt động hỗ trợ bán là một trong những hoạt động quan trọng trong chính sách cạnh tranh của một doanh nghiệp vì đây không chỉ là biện pháp hỗ trợ mà nó còn tăng c−ờng cho các chính sách giá cả, phân phối... nhằm tăng sức cạnh tranh của một doanh nghiệp trên thị tr−ờng. Chi phí cho hoạt động quảng cáo xúc tiến th−ờng rất lớn song hiệu quả của quá trình kinh doanh tăng lên rõ rệt. Do vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào tham gia thị tr−ờng cạnh tranh đều phải xây dựng những ch−ơng trình quảng cáo hấp dẫn nhằm thu hút sự chú ý, gây ấn t−ợng cho khách hàng. Đây chính là những cuộc cạnh tranh phi giá giữa các doanh nghiệp tham gia cạnh tranh trên thị tr−ờng. Công ty Dệt Kim Đông Xuân có thể tiến hành các hoạt động khuếch tr−ơng theo các h−ớng sau:

Mở rộng hoạt động quảng cáo cho những sản phẩm của Công ty, đặc biệt là những sản phẩm mang nhãn hiệu đặc biệt. Hoạt động quảng cáo đ−ợc thực hiện nhằm tạo ra sự chú ý của khách hàng và thông tin cho khách hàng biết về sản phẩm của mình. Công ty cần xây dựng những ch−ơng trình quảng cáo hấp dẫn, kích thích sự chú ý của khách hàng thông qua các ph−ơng tiện thông tin nh− báo chí, mạng Internet... nhằm giới thiệu cho các đối t−ợng khách hàng hiểu rõ về sản phẩm và danh tiếng của công ty. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động mang tính chất quốc tế, khách hàng là những ng−ời ở những quốc gia khác nhau nên việc quảng cáo là rất khó, công ty phải lập trang web phục vụ cho công tác quảng cáo. Đối với những khách hàng đã từng biết đến công ty thì việc quảng cáo qua mạng mới có hiệu

quả, còn đối với khách hàng mới ch−a hề biết đến tên tuổi, hàng hoá của công ty thì trang web của công ty ch−a chắc đ−ợc họ quan tâm. Vì lý do đó, công ty nên quảng cáo các sản phẩm của mình qua cách trình bày trên bao bì, nhãn hiệu sản phẩm vì bao bì là một trong những ph−ơng tiện quảng cáo hữu hiệu... Trên các nhãn mác cần ghi rõ:

- Tên, kí hiệu hàng hoá, phân loại theo các chỉ tiêu quốc tế nào. - Tên, địa chỉ công ty.

Mặt khác, bao bì là hình thức bên ngoài của sản phẩm, nó góp phần làm tăng thêm độ sang trọng, lịch sự của sản phẩm nên nó luôn đ−ợc ng−ời tiêu dùng chú ý khi lựa chọn sản phẩm. Vì thế Công ty nên quan tâm nhiều hơn nữa đến độ tiện lợi, bền đẹp, lịch sự của bao bì...

Công ty nên duy trì tổ chức các hoạt động nh− hội nghị khách hàng, tham gia hội chợ giới thiệu sản phẩm, đặc biệt là những hội chợ ở n−ớc ngoài. In ấn phát hành các tài liệu về Công ty, về sản phẩm của mình nh− ra đời catalogue, tờ rơi quảng cáo.

Đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ, quảng cáo, khuếch tr−ơng sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu, tăng sức mạnh về cạnh tranh, tăng thị phần của Công ty trên thị tr−ờng. Tuy nhiên, khi thực hiện các hoạt động này công ty cần tính toán sao cho chi phí bỏ ra phải phù hợp với tình hình tài chính cũng nh− t−ơng xứng với doanh thu thu đ−ợc của mình. Vì hiệu quả kinh doanh có đ−ợc là nhờ rất nhiều yếu tố nên cần phân bổ đều chi phi cho nhiều hoạt động nên ch−a hẳn đầu t− nhiều tài chính cho hoạt động này là tốt.

3.2.1.2 Sử dụng chính sách gía cả một cách có hiệu quả nhất

Để có một chính sách giá cả hợp lý cần phải căn cứ vào chi phí sản xuất kinh doanh, nhu cầu thị tr−ờng, cạnh tranh, luật pháp. Chi phí sản xuất kinh doanh xác định gía sàn còn nhu cầu thị tr−ờng xác định mức giới hạn trên của sản phẩm (giá trần). Luật pháp và chính trị hạn chế khả năng tự do định

giá của doanh nghiệp trên thị tr−ờng. Do đó việc xây dựng một chính sách giá cả cần có các biện pháp sau:

- Tìm những nguồn nguyên liệu rẻ trong và ngoài n−ớc, tiến hành mua nhiều để có giá rẻ, huy động vốn ở những nguồn có chi phí thấp...

- Phân tích mức giá trên thị tr−ờng, đặc điểm, quan hệ cung cầu, độ co giãn của cung cầu, mức độ cạnh tranh trên thị tr−ờng.

- Tính toán cơ cấu giá

- Cần có biện pháp khuyến khích về giá cho khách hàng với những khách hàng quen biết, khách hàng mua với khối l−ợng lớn, khách hàng mua thanh toán tiền ngay...

- Khi xác định giá chú ý: không nên xác định giá quá cao hay quá thấp. Nếu mức giá cao ngay từ đầu sẽ khó bán đ−ợc hàng. Nếu giá quá thấp sau này sẽ khó có cơ hội tăng giá.

3.2.1.3 Thực hiện đa dạng hoá hàng hoá xuất khẩu (mặt hàng)

Thực chất của đa dạng hoá hàng hoá xuất khẩu là quá trình mở rộng hợp lý danh mục sản phẩm, tạo nên một cơ cấu sản phẩm có hiệu quả. Đa dạng hoá mặt hàng là cần thiết khách quan đối với mọi mỗi doanh nghiệp, bởi lẽ: - Ngày nay nhờ những thành tựu của khoa học công nghệ mà chu kỳ sống của sản phẩm đ−ợc rút ngắn, doanh nghiệp cần có nhiều sản phẩm để thay thế hỗ trợ cho nhau.

- Nhu cầu thị tr−ờng rất đa dạng, phong phú và phức tạp, doanh nghiệp đa dạng hoá mặt hàng là nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu thị tr−ờng và nh− vậy doanh nghiệp sẽ thu đ−ợc nhiều lợi nhuận hơn.

- Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng quyết liệt thì đa dạng hoá mặt hàng là một trong những biện pháp phân tán rủi ro trong kinh doanh.

- Đa dạng hoá mặt hàng là khai thác và sử dụng tốt hơn năng lực, trình độ và sức lao động của cán bộ công nhân viên...

Trên cơ sở những lợi ích của việc đa dạng hoá mặt hàng, việc đa dạng của mặt hàng của Công ty có thể thực hiện theo các h−ớng sau:

+ Với những hàng hoá có kim ngạch thấp Công ty vẫn nên duy trì xuất khẩu để phục vụ nhu cầu, giữ thị tr−ờng cũ. Tuy nhiên Công ty cũng cần xem xét để thu hẹp quy mô xuống mức hợp lý.

+ Tung ra thêm một số mặt hàng phục vụ nhu cầu ở các lứa tuổi khác nhau. +Ngoài những mặt hàng chủ lực cần tìm hiểu nhu cầu để đ−a ra những mặt hàng dệt kim khác.

3.2.1.4 Nâng cao chất l−ợng hàng hoá và công tác quản lý chất l−ợng

Chất l−ợng hàng hoá là vũ khí cạnh tranh quan trọng mà bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm và sử dụng nó để dành đ−ợc thắng lợi trong cạnh tranh. Nâng cao khả năng cạnh tranh cũng có nghĩa là phải nâng cao chất l−ợng hàng hoá và tăng c−ờng công tác quản lý chất l−ợng hàng hoá.

Để nâng cao khả năng cạnh tranh bằng vũ khí chất l−ợng, công ty Dệt Kim Đông Xuân đã thực hiện các biện pháp nh−: Đầu t− đổi mới công nghệ, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân viên, nâng cao chất l−ợng sản phẩm trong giai đoan thiết kế, sản xuất... nhờ những việc làm đó mà chất l−ợng hàng hoá của Công ty đã đ−ợc nâng lên theo đúng yêu cầu mà Công ty đề ra. Bên cạnh khâu chất l−ợng thì công ty cần phải có quy mô đủ lớn để đáp ứng kịp thời đơn hàng của Công ty.

3.2.1.5. Tổ chức công tác nghiên cứu mẫu mốt

Có thể nói một trong những nguyên nhân dẫn đến khả năng cạnh tranh của Công ty ch−a cao là do trình độ thiết kế mẫu mốt còn thấp, ch−a đáp ứng đ−ợc nhu cầu của khách hàng. Hàng hoá xuất khẩu của Công ty hầu hết là làm theo mẫu của khách hàng và chỉ cố gắng hoàn thiện sản phẩm sao cho 22thật giống mẫu.

Hiện nay Công ty đã có phòng thiết kế, tạo mẫu và việc tạo mẫu cho hàng hoá cũng góp phần nâng cao cho chất l−ợng hàng hoá, do đó cần tập trung chú trọng vào khâu này để có đ−ợc những sản phẩm không những có đặc tr−ng riêng về mẫu mã mà còn độc đáo cả về chất liệu vải, mầu sắc... vì thế để góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh Công ty cần:

- Quan tâm hơn nữa đến thiết kế mẫu mốt.

- Đầu t− cho bộ phận thiết kế mốt về trang thiết bị, thu hút lực l−ợng họa sĩ nghiên cứu mốt.

- Tổ chức đào tạo và nâng cao trình độ, năng lực của các nhân viên Marketing cho ngang tầm với nhiệm vụ, có khả năng dự báo tr−ớc đ−ợc nhu cầu thị hiếu của ng−ời tiêu dùng về hàng may mặc bằng cách cử họ đi học các lớp về Marketing do các chuyên gia trong n−ớc hoặc n−ớc ngoài giảng dạy.

- Cử các cán bộ thiết kế mẫu mốt thời trang đi thăm quan và học tập ở n−ớc ngoài để nâng cao trình độ.

- Tr−ớc mắt, trong quá trình gia công cho khách hàng n−ớc ngoài, Công ty

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty dệt Kim Đông Xuân (Trang 97 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)