- Những thuận tiện để thu hút lao động kỹ thuật cao, các nhà khoa học hoặc những
kim của công ty DệtKim Đông Xuân 2.1 tổng quan về tình hình cạnh tranh hàng may mặc
2.1 tổng quan về tình hình cạnh tranh hàng may mặc trên thị tr−ờng quốc tế tời gian gần đây
2.1.1. Đặc điểm cạnh tranh của thị tr−ờng may mặc.
Sản phẩm may mặc là sản phẩm mang tính thời vụ, có nhu cầu rất phong phú, đa dạng tuỳ theo đối t−ợng ng−ời tiêu dùng. Ng−ời tiêu dùng khác nhau về văn hoá, phong tục tập quán, tôn giáo, giới tính, tuổi tác, khác nhau về khu vực địa lý, khí hậu... sẽ có nhu cầu rất khác nhau về trang phục. Để đáp ứng đ−ợc nhu cầu tâm lý thích đổi mới, độc đáo và gây ấn t−ợng của ng−ời tiêu dùng, sản phẩm may phải có tính thời trang cao, phải th−ờng xuyên thay đổi mẫu mã, màu sắc, kiểu dáng, chất liệu... sức cạnh tranh của mặt hàng may mặc thể hiện qua nhiều khía cạnh, có thể là giá thấp, hay chất l−ợng cao, mẫu mã đẹp hoặc hình thức dịch vụ phong phú, đầy đủ...
Thuộc dạng thị tr−ờng cạnh tranh không hoàn hảo, do thoả mãn các đặc điểm nh−: sản phẩm không có tính duy nhất, số l−ợng các đối thủ không quá nhiều, doanh nghiệp đôi khi có đ−ợc khả năng điều chỉnh giá... nên trên thị tr−ờng này tập hợp khá đầy đủ các hình thức và ph−ơng thức cạnh tranh. Chính vì vậy, doanh nghiệp phải luôn phân tích, đánh giá và dự báo các xu h−ớng thay đổi của thị tr−ờng và của các đối thủ cạnh tranh để có thể đề ra các hình thức đối phó nhằm nâng cao hiệu quả chiến l−ợc cạnh tranh của mình.
2.1.2 Tình hình cạnh tranh mặt hàng may mặc trên thị tr−ờng thế giới thời gian qua.
Sự phát triển của ngành may mặc th−ờng gắn liền với quá trình phát triển nền kinh tế của nhiều quốc gia. Đây là ngành công nghiệp tạo đ−ợc nhiều công ăn việc làm, góp phần tạo tiền đề phát triển cho các ngành công nghiệp khác. Vì thế ngành may mặc đ−ợc rất nhiều quốc gia coi là ngành trọng điểm, −u tiên phát triển.
Năm 1994, hiệp định về hàng dệt may (ATC) ra đời thay thế hiệp định hàng da sợi (MFA). Theo ATC, buôn bán sản phẩm dệt may sẽ hội nhập trở lại theo nguyên tắc không phân biệt đối xử của WTO, chấm dứt các tr−ờng hợp ngoại lệ trong buôn bán các sản phẩm này. Tuy nhiên, chỉ có các thành viên của WTO mới phải tuân theo các quy định của ATC (đối với n−ớc nhập khẩu) và đ−ợc h−ởng lợi ích của hiệp định (đối với n−ớc xuất khẩu).
Những th−ơng l−ợng trong khuôn khổ các thành viên của WTO đã buộc các n−ớc nhập khẩu phải nh−ợng bộ. Cụ thể, do loại bỏ MFA, sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may ở hầu hết các n−ớc xuất khẩu đều tăng. Với việc thực hiện ATC, xuất khẩu từ các n−ớc bị hạn chế theo MFA sang các n−ớc áp đặt hạn ngạch sẽ tăng 22% đối với hàng may mặc và 10% đối với hàng dệt. Đồng thời, sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc ở các n−ớc xuất khẩu lớn (các n−ớc đã pháp triển và mới phát triển) có thể bị thu hẹp do giảm khả năng cạnh tranh vì giá lao động đã tăng t−ơng đối so với suất đầu t−. Theo đánh giá chung của các chuyên gia, ảnh h−ởng của việc loại bỏ MFA phải đến mốc thứ ba (1/1/2002) và thậm chí (với Mỹ) phải đến mốc thứ t− mới thực sự có sự thay đổi lớn. Bởi vì, theo ATC th−ớc đo về hội nhập của mặt hàng may mặc trong các giai đoạn đều đ−ợc tính bằng tổng khối l−ợng nhập khẩu chứ không phải tính riêng cho các mặt hàng bị hạn chế. Thực tế ở các n−ớc không phải tất cả các loai hàng may mặc đều bị hạn chế nhập khẩu, do đó các n−ớc bị hạn chế sẽ đ−a vào nhập khẩu tr−ớc nhất là các mặt hàng
không bị hạn chế hoặc ít bị hạn chế, hoặc các sản phẩm có khối l−ợng lớn nh−ng giá trị gia tăng thấp.
Nh− vâỵ ATC đã và đang bộc lộ những ảnh h−ởng đến cục diện cạnh tranh giữa các n−ớc và các khối n−ớc. Trong đó, lợi thế cạnh tranh của hàng may mặc không hoàn toàn thuộc về một n−ớc hay một nhóm n−ớc nào. Mặt khác, dệt may là ngành hàng gần nh− nhạy cảm nhất, đ−ợc các n−ớc phát triển tìm mọi cách bảo hộ. Do đó, một trong những điều kiện Mỹ ủng hộ Trung Quốc gia nhập WTO là yêu cầu Trung Quốc chấp nhận kéo dài việc áp dụng hạn ngạch hàng dệt may sau năm 2004, có thể đến năm 2010. Các n−ớc xuất khẩu hàng dệt may, kể cả hiệp hội các nhà nhập khẩu kiến nghị, nh−ng Trung Quốc vẫn không chấp nhận yêu cầu trên vì e rằng đó sẽ là tiền đề để Mỹ và EU áp dụng với các n−ớc xuất khẩu khác. Các n−ớc nhập khẩu chính còn thực hiện chủ tr−ơng tạo ra một "sân chơi" riêng, tự do buôn bán giữa họ với nhau nhằm hạn chế những n−ớc xuất khẩu khác. Mỹ có NAFTA, EU có hiệp định tự do buôn bán với tất cả các n−ớc vùng Địa Trung Hải, liên minh thuế quan với Thổ Nhĩ Kỳ, hiệp định tự do buôn bán với các n−ớc Trung và Đông Âu, với Nam Phi và đang đàm phán với khối MERCOSUR Nam Mỹ gồm các n−ớc Braxin, Achentina, Uruguay và Paraguay. Tình hình trên cho thấy sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt, nhất là ta ít đ−ợc các n−ớc phát triển −u ái.
* Cục diện cạnh tranh đ−ợc hình thành nh− sau:
- Cơ hội xuất khẩu sẽ gia tăng cho tất cả các n−ớc. Trong khi Bắc Mỹ và EU vẫn là thị tr−ờng nhập khẩu lớn của thế giới thì chính các n−ớc xuất khẩu khác cũng sẽ là một thị tr−ờng nhập khẩu rộng lớn. Đồng nghĩa với điều đó, cạnh tranh xuất khẩu giữa các n−ớc ngày càng mở rộng, quyết liệt hơn và sẽ đi đến khai thác triệt để hơn các lợi thế tạo thành sức cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu. Nói cách khác, sức cạnh tranh của sản phẩm dệt may xuất khẩu sẽ có xu h−ớng trở lại gần hơn với sức cạnh tranh "thực" của nó.
- Các n−ớc phát triển sẽ bị giảm sức cạnh tranh đối với các sản phẩm sử dụng nhiều lao động, giá trị gia tăng thấp do giá lao động trong n−ớc ngày càng tăng. Tuy nhiên, các n−ớc này sẽ khai thác khả năng cạnh tranh dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động, tạo ra sản phẩm chất l−ợng cao nhờ lợi thế phát triển đi tr−ớc của công nghệ sản xuất, trình độ am hiểu, khám phá thị tr−ờng và thiết kế mốt. Các sản phẩm dệt may xuất khẩu có sức cạnh tranh cao của các n−ớc này là: sản phẩm dệt chất l−ợng cao, sợi nhân tạo, trang phục chất l−ợng cao, các sản phẩm sử dụng chất liệu mới...
- Các n−ớc đang phát triển, đặc biệt là các n−ớc phát triển mới (ở Nam á, ASEAN và Trung Quốc) sẽ tiếp tục khai thác khả năng cạnh tranh dựa trên lợi thế về nguồn nhân công rẻ, dồi dào. Các sản phẩm dệt may xuất khẩu có sức cạnh tranh cao của các n−ớc này là: sản phẩm dệt chất l−ợng thấp và trung bình, sợi tự nhiên, đặc biệt là sợi bông, trang phục thông th−ờng, đặc biệt là bảo hộ lao động, các sản phẩm sử dụng chất liệu tự nhiên...
Nh− vậy cục diện cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may trong xu thế tự do hoá th−ơng mại phát triển theo cả chiều rộng (cạnh tranh giữa các quốc gia) và theo chiều sâu (cạnh tranh theo mặt hàng, nhóm hàng...). Cạnh tranh xuất khẩu hàng dệt may không chỉ là cạnh tranh giữa các n−ớc xuất khẩu với nhau trên thị tr−ờng nhập khẩu, mà các n−ớc xuất khẩu này phải đối mặt với cạnh tranh của các n−ớc xuất khẩu ở chính ngay thị tr−ờng nội địa.
2.1.3. Một số thị tr−ờng may mặc chính trên thế giới. 2.1.3.1 Thị tr−ờng xuất khẩu:
ở khu vực Châu á tỷ trọng sản l−ợng hàng may mặc chiếm từ 60% đến 70% so với toàn thế giới. Trong đó, các thị tr−ờng may mặc lớn của châu á gồm Nhật Bản, Trung Quốc, Hồng Kông, tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu hàng năm từ 15% - 20%. Sản phẩm may mặc ở Châu á đ−ợc coi là sản phẩm truyền thống, đ−ợc phát huy dựa vào lợi thế nguồn nhân công
lớn thứ 3 thế giới, chiếm 11% kim ngạch nhập khẩu trên toàn thế giới (khoảng 20.000 triệu USD). Nh−ng đây không phải là thị tr−ờng xuất khẩu lớn, kim ngạch xuất khẩu chỉ bằng 2,5% kim ngạch nhập khẩu. Nhật Bản nhập khẩu hàng may mặc chủ yếu từ Trung Quốc (63%), Italia, Mỹ, Hàn Quốc.
Trái với Nhật, Trung Quốc là quốc gia cung cấp hàng may mặc chủ yếu cho thị tr−ờng thế giới. Trung Quốc xuất khẩu sang thị tr−ờng Hồng Kông, Mỹ, EU và rất nhiều quốc gia khác sản phẩm may mặc có giá rẻ, mẫu mã thông th−ờng, chất l−ợng trung bình. Kim ngạch xuất khẩu hàng năm là 20 - 25 tỷ USD, trong khi kim ngạch nhập khẩu chỉ bằng 10% kim ngạch xuất khẩu. Trung Quốc đang thay đổi th−ớng phát triển để chuyển từ một quốc gia có ngành công nghiệp dệt may "lớn" thành "mạnh', với một số biện pháp tăng sức cạnh tranh quốc tế là điều chỉnh quy mô sản xuất, hiện đại hoá thiết bị, nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm dựa trên lợi thế về tính thông dụng của sản phẩm. Nghiên cứu khả năng sản xuất và ph−ơng thức tiếp cận thị tr−ờng của Trung Quốc sẽ cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều kinh nghiệm quý báu.
Hồng Kông là quốc gia sử dụng chủ yếu ph−ơng thức tạm nhập tái xuất để xuất khẩu hàng may mặc ra thị tr−ờng thế giới. Trong mấy năm gần đây, tổng giá trị xuất khẩu của Hồng Kông là 20 đến 23 tỷ USD thì giá trị hàng tái xuất chiếm 50%. Thị tr−ờng cung cấp nguyên vật liệu và bán thành phẩm chủ yếu cho Hồng kông là Trung Quốc. Nh−ng khác với quan điểm của Trung Quốc là nhấn mạnh tính thông dụng và mức giá rẻ của sản phẩm, Hồng Kông sản xuất và xuất khẩu chủ yếu là hàng may mặc cao cấp, các sản phẩm thời trang, độc đáo và ấn t−ợng. Trong t−ơng lai, mô hình buôn bán "tam giác" Hồng Kông - Trung Quốc - tái xuất khẩu rất có triển vọng vì hiện tại Hồng Kông đã thuộc về Trung Quốc, công nghiệp may mặc vẫn chủ yếu dựa vào khả năng sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao hơn và khai thác các thị tr−ờng mới.
2.1.3.2 Thị tr−ờng nhập khẩu. a. Thị tr−ờng Bắc Mỹ
Các n−ớc Bắc Mỹ là những nhà nhập khẩu hàng may mặc lớn. Riêng hai n−ớc Mỹ, Canada chiếm gần 30% khối l−ợng nhập khẩu của thế giới. Mỹ là quốc gia đứng đầu thế giới về nhập khẩu hàng may mặc và chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng giá trị nhập khẩu của thế giới. Kim ngạch nhập khẩu những năm cuối thập kỷ 90 lên tới 40 - 45 tỷ USD. Chính vì biết đ−ợc nhu cầu nhập khẩu lớn ở thị tr−ờng Mỹ nên các quốc gia ngày càng tăng c−ờng khả năng thâm nhập vào thị tr−ờng đầy tiềm năng này. Để quản lý và hạn chế nguồn hàng nhập khẩu, Mỹ đã ký thoả thuận hạn ngạch song ph−ơng với 41 n−ớc. Lĩnh vực may mặc của Mỹ là lĩnh vực có sự bảo hộ rất lớn với biểu thuế 48%. Các quốc gia khác cũng có hy vọng với sự ra đời của ATC, Mỹ sẽ cắt giảm mức thuế này và duy trì ở mức 18%. Tuy nhiên, trong giai đoạn chuyển đổi, hạn ngạch của Mỹ có lẽ sẽ chặt chẽ hơn - điều này rất quan trọng đối với một số n−ớc Đông Nam á.
Gần đây, nhập khẩu hàng may mặc của Mỹ đã chuyển mạnh từ khu vực Châu á sang các n−ớc Mêhicô, các n−ớc vùng Caribê, là một số n−ớc có −u thế về mức l−ơng thấp. Bên cạnh đó, sự chuyển dịch này còn do xu h−ớng tăng c−ờng mối quan hệ th−ơng mại khu vực, do quy định về xuất xứ hàng hoá làm cao thêm rào cản hàng may mặc nhập khẩu từ các n−ớc Châu
á.
Để hiểu thêm về thị tr−ờng Mỹ trong lĩnh vực buôn bán, tiêu thụ hàng may mặc, ta có thể tham khảo một số số liệu cụ thể đã đ−ợc thu thập năm 1998.
Năm 1998, 25 n−ớc xuất khẩu chính xuất khẩu vào thị tr−ờng Mỹ 53,769 tỷ USD hàng dệt may các loại thì trong đó hàng may mặc đã chiếm 40,926 tỷ USD, cụ thể từng n−ớc nh− sau:
Bảng 2.1: Các n−ớc xuất khẩu chính vào thị tr−ờng Mỹ N−ớc xuất khẩu Giá trị
(triệu USD)
N−ớc xuất khẩu Giá trị (triệu USD) 1. Mehico 2. Trung Quốc 3. Hồng Kông 4. Dominique 5. Honduras 6. Bangladesh 7. Đài Loan 8. Hàn Quốc 9. El Salvador 10. Philippines 11.Indonesia 12.India 13.Thailand 6.906,4 4.427,6 4.394,2 2.394,2 1.946,1 1.622,7 2.072,3 2.033,3 1.198,3 1.771,5 1.653,3 1.582,6 1.452,6 14.Sri Lanka 15. Costa Rica 16. Guatenmala 17. Canada 18. Macao 19. Pakistan 20. Thổ Nhĩ Kỳ 21. Malaysia 22. Jamaica 23. Cambodia 24. Haiti 25. Ai Cập 1.391,5 829,2 1.163,7 1.469,1 1.078,4 685,7 749,1 756,6 393,9 492,7 228,6 337,3
(Nguồn: Báo cáo hội thảo thị tr−ờng - Tổng công ty dệt may Việt Nam) Những con số cho thấy thị tr−ờng Mỹ là một thị tr−ờng rộng, nhu cầu cao và nhiều ng−ời nghiên cứu về thị tr−ờng Mỹ cũng đã có nhận xét rằng ng−ời Mỹ không chú ý quá nhiều đến chất l−ợng mà đòi hỏi ng−ời xuất khẩu phải đáp ứng số l−ợng hàng lớn, thực hiện nghiêm chỉnh các cam kết của hợp đồng, sẵn sàng huỷ hợp đồng khi vi phạm, ít thể hiện sự thông cảm. Việt Nam đã ký hiệp định th−ơng mại với Mỹ và hai n−ớc đã có sự đàm phán về hàng dệt may.
b. Thị tr−ờng EU.
Thị tr−ờng EU là một thị tr−ờng rộng, có khả năng nhập khẩu không kém gì thị tr−ờng Mỹ. Năm 1999, EU nhập khẩu 41 tỷ Euro t−ơng đ−ơng với 43 tỷ USD hàng may mặc. Các n−ớc xuất khẩu chính đa phần là những
nhà xuất khẩu chính của Mỹ, tuy nhiên ở thị tr−ờng này kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam có lớn hơn ở Mỹ.
EU là thị tr−ờng xuất khẩu may mặc theo hạn ngạch lớn nhất của Việt Nam, chiếm 43% tổng kim ngạch xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu đặc biệt phát triển mạnh từ sau hiệp định buôn bán hàng dệt - may giữa Việt Nam với EU đ−ợc ký kết năm 1992 và đ−ợc thực hiện từ năm 1993, tốc độ tăng tr−ỏng trong thập kỷ 90 đạt khoảng 20%- 23%, với sản phẩm chủ yếu là áo jacket. Nh−ng Việt Nam còn gặp khó khăn trong hoạt động xuất khẩu sang EU.
Thứ nhất: do không ký đ−ợc hợp đồng trực tiếp với bạn hàng EU, nên gần 80% hàng may mặc xuất khẩu phải gia công qua n−ớc thứ ba, do đó không đ−ợc h−ởng −u đãi thuế quan của các n−ớc EU.
Thứ hai: số hạn ngạch EU dành cho Việt Nam quá thấp so với các n−ớc ASEAN và Trung Quốc - mặc dù đầu tháng 4/ 2000, EU đã tăng thêm 27% hạn ngạch cho Việt Nam.
Thứ ba: sản phẩm xuất khẩu chỉ tập trung vào một số sản phẩm truyền thống nh− áo jacket, áo sơ mi, quần âu còn các sản phẩm có yêu cầu kỹ thuật phức tạp, chất l−ợng cao thì Việt Nam ch−a sản xuất đ−ợc hoặc sản xuất ra rất ít.
Hạn ngạch mà EU dành cho Việt Nam có bao nhiêu chúng ta thực hiện hết kể cả sử dụng các điều khoản linh hoạt (chuyển đổi, giao tr−ớc của năm tiếp theo). Nếu không có hạn ngạch chúng ta còn có thể xuất khẩu vào thị tr−ờng này nhiều hơn nữa. Vấn đề hạn ngạch thuộc trách nhiệm của các nhà đàm phán còn những nhà sản xuất cần nắm những vấn đề khác, xem chúng ta đang đứng ở đâu, hiệu quả đạt đến mức nào, còn khắc phục những vấn đề gì để tăng khả năng cạnh tranh, nhất là khi không còn áp dụng chế độ hạn ngạch. Có thể tóm tắt thị tr−ờng EU nh− sau:
Bảng 2.2 các n−ớc xuất khẩu chính hàng may mặc vào EU. N−ớc xuất khẩu Giá trị xuất
khẩu (tỉ euro)
N−ớc xuất khẩu Giá trị xuất khẩu (tỉ euro) 1.Trung Quốc 2. Thổ Nhĩ Kỳ 3. Hồng Kông 4. Tunisie 5. Maroc 5,336 4,386 2,605 2,283 2,035 6. Rumani 7. Ba Lan 8. Bangladesh 9. India 10. Indonesia 11.Việt Nam 1,845 1,843 1,609 1,581 1,313 0,592
(Nguồn: báo cáo hội thảo thị tr−ờng - tổng công ty dệt may Việt Nam)
Trong khi đó Việt Nam xuất khẩu chủ yếu là hàng may sẵn và mới đạt hơn 680 triệu USDk chủ yếu lại là hàng gia công. Giá trị xuất khẩu này