Tổng 4096924 3459,4 4248902 3484,7 3735431 3006,9 (Nguồn: Phũng nghiệp vụ cụng ty.)

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty dệt Kim Đông Xuân (Trang 64 - 78)

- Những thuận tiện để thu hút lao động kỹ thuật cao, các nhà khoa học hoặc những

6.Tổng 4096924 3459,4 4248902 3484,7 3735431 3006,9 (Nguồn: Phũng nghiệp vụ cụng ty.)

(Nguồn: Phũng nghiệp vụ cụng ty.)

Qua bảng trờn ta thấy: Mặc dự kim ngạch giảm đều qua cỏc năm nhưng sản phẩm quần ỏo lút và ỏo phụng là những sản phẩm đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn nhất : Năm 2000, doanh thu từ sản phẩm này chiếm tới 99% kim ngạch xuất khẩu, sang 2001 mặc dự số lượng sản phẩm xuất khẩu cú tăng nhưng kim ngạch xuất vẫn giảm bởi giỏ xuất khẩu giảm, tỉ trọng kim ngạch xuất của 2 mặt hàng này cú giảm xuống nhưng vẫn cũn rất cao tới 96,5%, năm 2002 tiếp tục giảm xuống cũn72,79% trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Nguyờn nhõn chớnh của tỡnh trạng trờn là do thị trường Nhật là thị trường lớn nhất nhập khẩu 2 mặt hàng này, thời gian qua do thị trường Nhật suy giảm nờn đó ảnh hưởng lớn đến kim ngạch xuất của 2 mặt hàng này.

Mặt hàng quần gen, đang cho thấy khả năng phỏt triển lớn với số lượng sản phẩm xuất năm 2001 bằng 4 lần năm 2000, kộo theo kim ngạch xuất tăng gấp 6 lần, đạt 64000 USD. Sự gia tăng này cho thấy mặt hàng quần gen khỏ được giỏ. Năm 2002, mặt hàng quần gen tiếp tục cho kim ngạch xuất khẩu tăng 60%..

Mặt hàng quần ỏo bệnh viện và trẻ sơ sinh cũng cho mức tăng lớn về cả số lượng lẫn kim ngạch.

Cuối cựng là mặt hàng quần ỏo trẻ em, mặc dự mới xõm nhập thị trường quốc tế (từ năm 2002), nhưng mặt hàng này đó chứng tỏ khả năng phỏt triển mạnh của mỡnh với kim ngạch xuất 330.000 USD, chiếm 11% tổng kim ngạch xuất năm 2002.

2.3.2.2 thị tr−ờng xuất khẩu hàng dệt kim của công ty Dệt Kim Đông Xuân

Đối với công ty Dệt Kim Đông Xuân việc củng cố và giữ vững các thị tr−ờng xuất khẩu truyền thống đồng thời tìm kiếm thêm các thị tr−ờng

mới là vấn đề sống còn. Đặc biệt là trong tình trạng cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp xuất khẩu mặt hàng may mặc ở Việt Nam nh− hiện nay.

Công ty đã sử dụng nhiều nguồn thông tin khác nhau, bằng các hình thức và biện pháp khác nhau trên khắp các Châu Lục. Riêng thị tr−ờng xuất khẩu hàng may mặc hiện đã có tới 10 thị tr−ờng và trong t−ơng lai con số đó chắc chắn sẽ còn tăng thêm. Xem số liệu trong bảng sau:

Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của công ty theo thị tr−ờng ĐVT: USD Thị tr−ờng Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002

Nhật Bản 4.043.839 3.715.572 3.358.893 3.162.436 2.234.249 EU 66.314 100.502 288.225 216.665 Đức 39.876 35.545 Đan Mạch 22.346 163.950 CH Ailen 32.392 19.275 16.321 Anh 7.581 10.219 105.000 108.000 áo 18.857 Pháp 35.016 92.344 Mỹ 555.994 Hungari 11.346 Tổng cộng 4.1110.153 3.715.572 3.459.395 3.484.677 3.018.254

(Nguồn: Phòng Nghiệp vụ - Cty Dệt Kim Đông Xuân)

Qua những số liệu trên ta có thể thấy thị tr−ờng ổn định nhất của công ty là thị tr−ờng Nhật Bản. Nhật là một bạn hàng lớn của Việt Nam trong các hợp đồng xuất nhập khẩu tơ sợi, hàng dệt may. Tuy nhiên họ chủ yếu là nhập khẩu tơ sợi về để sản xuất và xuất khẩu đi các n−ớc khác chứ sản l−ợng nhập khẩu hàng may mặc không nhiều. Thị tr−ờng Nhật Bản là thị tr−ờng khó tính luôn đòi hỏi cao về chất l−ợng, các dịch vụ sản phẩm, thời hạn giao hàng và giá cả phải chăng. Đây cũng là một thị tr−ờng quen thuộc

đối với các cán bộ kinh doanh của công ty do họ đã có nhiều năm hoạt động trên thị tr−ờng này và đã xây dựng đ−ợc những mối quan hệ bạn hàng bền vững, chặt chẽ. Do vậy đây là một thị tr−ờng cần đ−ợc −u tiên của công ty Dệt Kim Đông Xuân.

Thị tr−ờng các n−ớc EU nh− Anh, Pháp, Đức...tuy là những thị tr−ờng tiêu thụ mới mẻ đối với công ty song đã thể hiện rõ tiềm năng rất lớn mạnh. Đây là một thị tr−ờng đông dân (350 triệu ng−ời) lại có sức tiêu dùng vải cao (17 kg/ 1 ng−ời). Yêu cầu về hàng may mặc đặc biệt cao. Nhu cầu tiêu dùng để bảo vệ thân thể chỉ chiếm 10- 15% giá trị sản phẩm, còn 80- 90% là theo mốt, nên hàm l−ợng chất xám trong sản phẩm may là chính. Bởi vậy để thâm nhập sâu hơn vào thị tr−ờng này, công ty cần chú ý đến vấn đề chất l−ợng sản phẩm, đặc biệt là thời trang, mốt và chất liệu sử dụng cho sản xuất các mặt hàng may mặc. Hiện nay, đây là thị tr−ờng tiêu thụ hàng may mặc lớn nhất của Việt Nam và đang là thị tr−ờng đầy tiềm năng của công ty. Tuy nhiên, công ty ch−a tận dụng hết hạn ngạch xuất khẩu mà Chính phủ hai bên đã ký kết trong Hiệp định buôn bán hàng may mặc giữa Việt Nam và EU năm 1992. Dù sao thì nâng cao chất l−ợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã cho hợp thị hiếu ng−ời tiêu dùng vẫn là biện pháp tối −u để giành hạn ngạch và hợp đồng xuất khẩu cho công ty. Năm 1998, Việt Nam và EU đã ký lại Hiệp định buôn bán hàng may mặc cho giai đoạn 1999-2001.

Bắt đầu từ năm 2002, công ty Dệt Kim Đông Xuân đã có thêm bạn hàng mới đó là Mỹ. Tuy mới chỉ bắt đầu giao dịch tuy nhiên kim ngạch xuất khẩu sang Mỹ đã chiếm tới gần 20% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2002 của công ty. Mỹ-một thị tr−ờng tiêu thụ hàng may mặc lớn nhất thế giới, dân số đông (hơn 360 triệu ng−ời), mức tiêu thụ hàng may mặc gần gấp r−ỡi EU (27kg/ 1 ng−ời). Từ sau khi quan hệ Việt-Mỹ bình th−ờng hoá, hai n−ớc đã đặt quan hệ Đại sứ, bãi bỏ cấm vận, do đã đ−ợc h−ởng −u đãi thuế quan phổ cập (GSP) và tối huệ quốc MFN, hoạt động xuất khẩu hàng may mặc giữa Việt Nam với Mỹ luôn tiến triển tốt đẹp.

Trong khuôn khổ đàm phán WTO từ 1/1/1995 thì trong vòng 10 năm nữa hàng rào hạn ngạch hàng dệt may bị bãi bỏ và thuế sẽ giảm trung bình 9%. Các n−ớc có xu h−ớng sản xuất hàng dệt may đang điều chỉnh lại chiến l−ợc phát triển ngành dệt may n−ớc họ, chuẩn bị đọ sức quyết liệt tại thị tr−ờng Mỹ không hạn ngạch vào năm 2005, đặc biệt là đối với những n−ớc có lợi thế nhân công rẻ sẽ ồ ạt xuất hàng may mặc vào Mỹ. Công ty Dệt Kim Đông Xuân do xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ t−ơng đối lớn (18.6% tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2002) nên cần có chiến l−ợc tiếp thị, phát triển các mặt hàng may mặc phù hợp với tiêu chuẩn chất l−ợng, và thị hiếu của thị tr−ờng Mỹ, đầu t− đón tr−ớc thời cơ để có thể phát triển mạnh mẽ trên thị tr−ờng khổng lồ này.

Việc đánh giá hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt kim của công ty thông qua mặt hàng và thị tr−ờng xuất khẩu nh− trên đã giúp ta khẳng định đ−ợc một h−ớng đi quan trọng đối với công ty trong thời gian tới, đó là khôi phục và phát huy các thị tr−ờng truyền thống đồng thời mở rộng các thị tr−ờng mới về từng mặt hàng.

2.3.2.3 Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty Dệt Kim Đông Xuân:

Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của công ty Dệt Kim Đông Xuân là quần áo dệt kim với các chủng loại mặt hàng nh− Polo-Shirt T-Shirt; quần áo lót nam nữ.; các sản phẩm dệt kim khác nh− khăn bông, găng tay... và vải dệt kim. Trong đó quần áo dệt kim chiếm tỷ trọng áp đảo với khoảng 98% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu. Các sản phẩm dệt kim khác nh− khăn bông, găng tay đ−ợc sản xuất và xuất khẩu dựa trên số vải thừa, vải vụn từ công đoạn cắt của quy trình sản xuất quần áo dệt kim. Tuy chỉ là tận dụng nh−ng số sản phẩm này cũng đem lại một nguồn ngoại tệ t−ơng đối có giá trị. Vải dệt kim xuất khẩu chủ yếu là cho các khách hàng công nghiệp Nhật Bản

nh−ng cũng góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu và có vai trò nh− một cầu nối cho các quan hệ sau này.

Bảng 2.4: Tình hình xuất khẩu theo giá trị mặt hàng trong hai năm 2001-2002

Đơn vị: USD

Chủng loại Năm

2001

Cơ cấu (%) Năm 2002 Cơ cấu (%)

Quần áo dệt kim 3.440.101 98,7 2.947.424 98

-Polo-Shirt 1.402.101 40,2 1.225.295 39,4 -T-Shirt 1.238.237 35,6 1.022.129 33,4 -Quần áo lót dệt kim 799,763 22,9 759.606 25,2 Sản phẩm dệt kim khác 15.555 0,45 34.817 1,15 Vải dệt kim 29.031 0,85 24.789 0,85 Tổng cộng 3.484.687 100 3.007.030 100

Nguồn: Phòng Nghiệp vụ công ty Dệt Kim Đông Xuân - Bộ phận XNK)

2.4 Năng lực cạnh tranh của công ty

2.4.1 Chiến l−ợc cạnh tranh hiện nay của công ty trong hoạt động xuất khẩu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, công ty luôn cố gắng phấn đấu để đạt đ−ợc mục tiêu chiến l−ợc là:" phấn đấu trở thành công ty sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc dệt kim hàng đầu tại Việt Nam. Từng b−ớc phát triển sản phẩm dệt kim mang nhãn hiệu Đông Xuân tạo lợi thế cạnh tranh trên thị tr−ờng quốc tế". Để đạt đ−ợc mục tiêu này, ngoài việc đầu t− mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất ng−ời lao động, áp dụng công nghệ hiện đại, nâng cao chất l−ợng sản phẩm...công ty đã chú trọng đến việc xây dựng chiếnn l−ợc cạnh tranh trên thị tr−ờng xuất

Đánh giá chiến l−ợc:

Có thể nhận định ngay đ−ợc rằng, đây là một chiến l−ợc hoàn toàn đúng đắn, phù hợp với khả năng, tiềm lực của công ty, với thực trạng cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu của toàn ngành và yêu cầu của việc giữ vững và tăng khả năng cạnh tranh của mình.

Trong cạnh tranh giờ đây yếu tố giá cả không phải là yếu tố hàng đầu phản ánh khả năng, năng lực thực sự của doanh nghiệp mà phải là yếu tố chất l−ợng, mẫu mốt sản phẩm. Chất l−ợng đòi hỏi ngày càng cao, mẫu mã ngày càng đa dạng phong phú vì trình độ khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển, thu nhập bình quân của ng−ời dân tăng lên, nhu cầu về ăn mặc ngày càng đ−ợc coi trọng... nên để có thể đứng vững trong công cuộc cạnh tranh hiện nay cần chú trọng đến nhiều chất l−ợng sản phẩm. Cái đích của chất l−ợng là không bao giờ có, vì vậy công ty phải liên tục nâng cao dần chất l−ợng hàng hoá từ việc nâng cao nguồn nguyên liệu đầu vào. Để mẫu mã hàng hoá phù hợp với nhu cầu thực tại và trong t−ơng lai của khách hàng cân có sự nghiên cứu về xu h−óng mẫu mốt của từng đối t−ợng khách hàng. Chất l−ợng tốt phải đi kèm với kiểu dáng đẹp, hợp thời trang thì mới nâng cao đ−ợc sức cạnh tranh của chính hàng hoá đó.

Tuy nhiên, không phải hàng hoá có chất l−ợng cao là có thể có sức cạnh tranh lớn vì yếu tố liên quan đến lợi ích ng−ời tiêu dùng bao gồm cả giá cả hàng hoá. Nếu quá tập trung vào chất l−ợng sản phẩm mà không chú ý đến giá bán của chúng thì khi tung sản phẩm ra thị tr−ờng sẽ gặp khó khăn trong vấn đề tiêu thụ. Chất l−ợng sản phẩm phải gắn liền với giá cả, nâng cao chất l−ợng không đồng nghĩa với nâng cao giá bán mà phải đảm bảo sản phẩm có chất l−ợng cao với mức giá cả hợp lý. Có thực sự kết hợp đ−ợc những yếu tố trên thì sản phẩm mơi đạt đ−ợc những yêu cầu mà chiến l−ợc cạnh tranh của công ty.

Tạo lập đ−ợc uy tín, niềm tin với khách hàng là cả một quá trình lâu dài đòi hỏi phải có sự kết hợp nhiều yếu tố. Khi đã có đ−ợc nó chúng ta cần

biết giữ gìn và phát huy để khẳng định thêm lòng tin cho khách hàng. Kinh doanh xuất khẩu phải tạo đ−ợc sự thuận tiện trong thanh toán, trong quá trình vận chuyển, giao nhận hàng hoá, hoàn thành đúng thời hạn giao hàng, đúng số l−ợng, chất l−ợng hàng hoá nh− trong hợp đồng. Khi công cuộc cạnh tranh ngày càng khó khăn thì vấn đề này càng đựơc coi trọng vì số l−ợng nhà cung cấp rất nhiều, nếu chúng ta làm mất niềm tin của khách hàng thì cơ hội làm lại là rất hiếm vì khách hàng có nhiều sự lựa chọn khác nhau.

Khả năng, tiềm lực của công ty là có hạn nên sẽ không đủ sức để kinh doanh ồ ạt các mặt hàng mà phải có sự lựa chọn, đánh giá để có chính sách −u tiên một các thích hợp. Trên cơ sở đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh nh−ng công ty cần cónhững tập trung nhất định vào một số mặt hàng truyền thống, với kim ngạch xuất khẩu cao để có doanh thu ổn định từ chúng. Ngoài ra thị tr−ờng xuất khẩu của công ty khá nhiều nh−ng không thể có cách thức kinh doanh nh− nhau tại mọi thị tr−ờng nên công ty cần có sự phân đoạn thị tr−ờng để chú trọng vào một số loại thị tr−ờng trọng điểm, tránh tình trạng không xác định đ−ợc thị tr−ờng chủ đạo gây mất ổn định khi tình hình thị tr−ờng thay đổi.

Căn cứ theo phân loại các ph−ơng thức cạnh tranh thì đây là chiến l−ợc trọng tâm hoá, mà về bản chất là chiến l−ợc cạnh tranh theo đuổi một loạt các lợi thế gồm: chi phí thấp, và khác biệt hoá sản phẩm. Công ty đã tận dụng đ−ợc lợi thế của mình đối với các đối thủ cạnh tranh n−ớc ngoài trên thị tr−ờng quốc tế về nhân lực và chính sách −u tiên của Chính phủ đối với ngành nói chung và công ty nói riêng. Công ty đặt mục tiêu chiếm −u thế về chất l−ợng sản phẩm và thực hiện đúng hợp đồng với bạn hàng để tạo uy tín và giữ mối làm ăn lâu dài.

2.4.2 Tình hình cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty và sức ép cạnh tranh từ các đối thủ.

Thuộc dạng thị tr−ờng cạnh tranh không hoàn hảo, do thị tr−ờng dệt may thoả mãn các đặc điểm nh−: sản phẩm không có tính duy nhất, số l−ợng các đối thủ khá nhiều thậm chí là rất nhiều, doanh nghiệp ít có đ−ợc khả năng điều chỉnh giá... nên trên thị tr−ờng này tập hợp khá đầy đủ các hình thức và ph−ơng thức cạnh tranh. Chính vì vậy, doanh nghiệp phải luôn phân tích, đánh giá và dự báo các xu h−ớng thay đổi của thị tr−ờng và của các đối thủ cạnh tranh để có thể đề ra các hình thức ứng phó nhằm nâng cao hiẹu quả chiến l−ợc cạnh tranh của mình.

Thị trường dệt may trong nước theo thống kờ, tớnh đến thời điểm này cả nước cú khoảng 1000 doanh nghiệp dệt may thuộc đủ mọi thành phần kinh tế, trong đú cú gần 200 doanh nghiệp quốc doanh, gần 80.000 cỏc cơ sở dệt may, trong đú số cơ sở sản xuất và xuất khẩu hàng dệt may là 300, số cơ sở cú vốn đầu tư nước ngoài là 10. Với số lượng doanh nghiệp như vậy, cạnh tranh là khỏ gay gắt. Hiện tại cú khoảng 20 cụng ty sản xuất hàng dệt kim lớn, phõn bố trờn toàn quốc như: Cụng ty dệt may Hà Nội, Cụng ty dệt kim Đụng Phương, cụng ty dệt may Thành Cụng, cụng ty dệt Nha Trang, cụng ty dệt may Huế,công ty dệt kim Hoàng Thuỵ Loan, công ty dệt kim Thắng Lợi… Cỏc thị trường xuất khẩu chủ yếu của cỏc cụng ty này cũng là Nhật, EU và Mĩ, do vậy mức độ cạnh tranh là khỏ gay gắt giữa cỏc cụng ty nội địa. Ngoài 20 cụng ty cựng sản xuất ngành hàng như của Dệt kim đụng xuõn, cỏc cụng ty dệt may khỏc trực thuộc tổng cụng ty dệt may Việt nam cũng là những đối thủ cạnh tranh của cụng ty (Đối thủ cạnh tranh thứ cấp). Với tớnh chất cạnh tranh trờn thị trường dệt may, cỏc khỏch hàng quốc tế cú thể nắm rất rừ chi phớ sản xuất. Do vậy, việc chào bỏn với một mức giỏ thật cạnh tranh được xem là yếu tố then chốt để kớ được hợp đồng.

Ngoài cỏc đối thủ là cụng ty trong nước, sản phẩm của công ty Dệt Kim Đông Xuân cũng phải cạnh tranh gay gắt với sản phẩm nhập ngoại, thậm chớ nhập lậu, trốn thuế từ Đài loan, Trung quốc, Hàn quốc; hàng giả,

hàng nhỏi, hàng kộm phẩm chất do cụng tỏc quản lớ thị trường cũn nhiều yếu kộm… trờn cả thị trường nội địa lẫn thị trường xuất khẩu. Việc Trung quốc tham gia vào tổ chức thương mại thế giới (WTO) ảnh hưởng rất lớn đến xuất khẩu của cỏc cụng ty dệt may núi chung của Việt nam và đối với sản phẩm của dệt kim đụng xuõn núi riờng. Đặc biệt trờn thị trường Mĩ,

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty dệt Kim Đông Xuân (Trang 64 - 78)