Khẩu của công ty DệtKim Đông Xuân

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty dệt Kim Đông Xuân (Trang 91 - 96)

- Những thuận tiện để thu hút lao động kỹ thuật cao, các nhà khoa học hoặc những

khẩu của công ty DệtKim Đông Xuân

3.1 ph−ơng h−ớng nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trong thời gian tới.

3.1.1. Định h−ớng phát triển của ngành dệt may tới năm 2010.

Sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của n−ớc ta đang đứng tr−ớc những thời cơ và thách thức mới. Đi lên từ một n−ớc nghèo, sau một thời gian thực hiện chiến l−ợc h−ớng về xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam vẫn đang là mọt ngành đem lại nhiều lợi thế. Chính vì vậy, mặt hàng may mặc đ−ợc xem là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở n−ớc ta và trong t−ơng lai đây sẽ là mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả n−ớc (năm 2000 kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may đạt 1,815 tỷ USD, đứng thứ hai trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả n−ớc sau dầu thô). Mặt khác, văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX, khi đề cập đến vấn đề định h−ớng phát triển kinh tế đối ngoại có nói: "Tổng kim ngạch xuất khẩu cả n−ớc trong 5 năm 2001 - 2005 đạt khoảng 114 tỷ USD, tăng 16%/năm. Nhóm hàng công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chiếm 70% tổng kim ngạch xuất khẩu, tăng bình quân hàng năm là 15,9%; trong đó, nhóm hàng công nghiệp tiêu dùng và tiẻu thủ công nghiệp chiếm 43% kim ngạch xuất khẩu công nghiệp, tăng bình quân hàng năm là 22%". Đồng thời trong định h−ớng phát triển công nghiệp, ngành dệt may là một trong số những ngành đ−ợc quan tâm nhiều và Văn kiện có nói: chú trọng tìm kiếm và mở rộng thêm thị tr−ờng trong n−ớc, n−ớc ngoài nhờ đầu t− vào sản xuất xơ, sợi, nguyên liệu, phụ liệu để

nâng cao giá trị gia tăng các sản phẩm xuất khẩu. Với tầm quan trọng nh− trên của ngành dệt may với những chỉ tiêu, định h−ớng phát triển công nghiệp, định h−ớng đẩy mạnh xuất khẩu của Văn kiện đại hội Đảng lần thứ IX nên trong chiến l−ợc phát triển ngành công nghiệp dệt may n−ớc ta đến năm 2010, Đảng và Nhà N−ớc ta đã xác định rõ là lấy mục tiêu xuất khẩu làm trọng tâm. Với mục tiêu đó, từ việc phân tích thực trạng, tiềm năng và xu h−ớng phát triển công nghiệp may mặc Việt Nam trong những năm tới, Tổng công ty dệt may Việt Nam đ−a ra các chỉ tiêu có tính chất định h−ớng phát triển ngành công nghiệp may mặc cho toàn ngành nh− sau:

- Đáp ứng đầy đủ và kịp thời các nhu cầu phong phú và đa dạng của dân c− trong mỗi giai đoạn cụ thể, với mức tiêu thụ 3 kg vải/ ng−ời năm 2005 và 3,6 kg vải/ng−ời vào năm 2010 và các nhu cầu cho toàn ngành an ninh quốc phòng.

- Toàn ngành có mức tăng tr−ởng 13%/năm (vào năm 2005) và 14%/năm (vào năm 2010).

- Tạo công ăn việc làm cho khoảng2,5 - 3 triệu lao động xã hội vào năm 2005; 4- 4,5 triệu lao động xã hội vào năm 2010 với mức thu nhập bình quân khoảng 100USD/ng−ời/ tháng.

- Nâng cao trình độ công nghệ đạt mức tiên tiến của khu vực hiện nay và năm 2010 thì t−ơng đ−ơng với Hồng Kông và Thái Lan hiện nay.

- Sản xuất vải thành phẩm đạt 1330 triệu m2 vào năm 2010.

- Kim ngạch xuất khẩu đạt 5000 triệu USD năm 2005 và 8000 triệu USD năm 2010.

-

STT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2005 Năm 2010

1 Vải thành phẩm. Triệu m2 1330 2000 2 Sản phẩm dệt kim. - Xuất khẩu. - Nội địa Triệu SP " " 150 110 40 210 150 60 3 Sản phẩm may mặc. - Xuất khẩu. - Nội địa Triệu SP " " 780 510 270 1200 820 380 4 Loại khác. - Bông xơ. - Xơ sợi tổng hợp. - Sợi các loại. 1000 tấn " " " 30 100 150 95 130 300 5 Kim ngạch xuất khẩu.

- Hàng may mặc. - Hàng dệt. Triệu USD " " 5000 3200 1800 8000 6000 2000 6 Tỷ lệ nội địa hoá trên

sản phẩm may

% 50 75

3.1.2 Ph−ơng h−ớng nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu hàng dệt kim của Công ty Dệt Kim Đông Xuân.

Công cuộc cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty trong t−ơng lai ngày càng có nhiều khó khăn, thách thức. Để đứng vững trong guồng quay liên tục của nền kinh tế thị tr−ờng hiện nay và nhất là trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc thì Công ty cần có những ph−ơng h−ớng cụ thể nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của mình. Nhìn lại những gì mình đã đạt đ−ợc qua những h−ớng đi, việc làm cụ thể trong những năm qua, tình hình cạnh tranh hàng may mặc trong hoạt động xuất

khẩu trên thị tr−ờng hiện tại và tiềm năng nội lực của mình Công ty sẽ lấy đó làm cơ sở để đ−a ra những ph−ơng h−ớng để nâng cao khả năng cạnh tranh mới cho những năm tiếp theo.

Khả năng cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp nh− chúng ta đã biết là phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nên Công ty cần quan tâm đến tất cả những yếu tố đó tuy nhiên mức độ quan trọng của chúng là không giống nhau.

Thứ nhất, về chất l−ợng hàng Dệt Kim xuất khẩu trong thời gian tới Công ty sẽ tiếp tục nâng cao để ngày càng phù hợp hơn với nhu cầu của khách hàng, tạo ra lợi thế mạnh về chất l−ợng so với các đối thủ trong n−ớc và cố gắng theo kịp một số đối thủ mạnh trên thị tr−ờng xuất khẩu. Hiện nay chất l−ợng sản phẩm hàng Dệt Kim xuất khẩu của Công ty mặc dù đã t−ơng đối cao, đã đáp ứng đ−ợc yêu cầu của thị tr−ờng EU, Nhật Bản- là những thị tr−ờng khó tính và có yêu cầu về chất l−ợng sản phẩm caoc. Sở dĩ Công ty có đ−a ra mục tiêu nh− vậy vì ngày nay khi đang tiến dần vào thị tr−ờng tự do hoá, chất l−ợng sản phẩm đ−ợc xem là lợi thế cạnh tranh cơ bản, là chìa khoá để đảm bảo hội nhập vững chắc vào thị tr−ờng thế giới và khu vực.

Thứ hai: cùng với việc nâng cao chất l−ợng thì yếu tố mẫu mốt cũng là một nhân tố tạo ra sức cạnh tranh mạnh mẽ cho hàng hoá của Công ty trên thị tr−ờng thế giới. Vì vậy, để việc nghiên cứu mẫu mốt phát triển thực sự trở thành vũ khí cạnh tranh sắc bén Công ty đã có kế hoạch tập trung cho công tác này nh− tuyển thêm cán bộ làm thiết kế, tạo mẫu, mua sắm thêm một số máy móc, thiết bị phục vụ cho việc thiết kế mẫu. Công ty đang h−ớng tới việc tạo ra những sản phẩm mang th−ơng hiệu riêng của Công ty, có chất l−ợng tốt, mẫu mã đẹp, đ−ợc nhiều khách hàng −a thích. Phát triển tốt công tác này là một điều kiện giúp Công ty tiếp tục duy trì vị trí và uy tín, giảm bớt sự phụ thuộc việc khách đặt hàng n−ớc ngoài. Nhờ đó có thể nâng cao khả năng kinh doanh của Công ty, nhanh chóng chuyển sang xuất khẩu trực tiếp.

Thứ ba: nếu nh− việc nâng cao chất l−ợng hàng hoá, không ngừng thay đổi mẫu mã hàng hoá kéo theo việc nâng cao giá bán hàng hoá thì hai việc làm trên thực sự là đạt hiệu quả ch−a cao. Nâng cao chất l−ợng, cải tiến mẫu mốt không hẳn đồng nghĩa với việc nâng cao giá. Yếu tố giá cả là một yếu tố rất nhạy bén với rất nhiều khách hàng nên Công ty phải đ−a ra mức giá có tính cạnh tranh trên thị tr−ờng. Yếu tố này có tính chất tổng hợp vì nó liên quan đến nhiều khâu, nhiều công đoạn từ sản xuất đến tiêu thụ hàng hoá. Công tác nhập khẩu đ−ợc chú ý nhiều hơn để có đ−ợc một số loại nguyên liệu, phụ liệu, thuốc nhuộm, hoá chất mà trong n−ớc không có hoặc có giá bán cao để phục vụ cho việc gia công hàng xuất khẩu. Thành tựu chung của việc làm này là để có đ−ợc những hàng hoá khi d−a ra thị tr−ờng có giá cả phù hợp với chất l−ợng, phù hợp với nhu cầu của khách hàng và có khả năng trở thành một vũ khí cạnh tranh tốt cho Công ty.

Thứ t−: đẩy mạnh công tác xúc tiến, tiếp thị để giữ khách hàng truyền thống và thu hút thêm khách hàng mới thông qua việc thiết lập trang Web của Công ty có nội dung phong phú về thông tin, có hình thức trình bày đẹp, dễ thu hút sự chú ý của khách hàng. Hàng năm Công ty sẽ trích ra một phần kinh phí hỗ trợ cho các đoàn đi tham gia hội trợ triển lãm ở trong n−ớc hoặc n−ớc ngoài để giới thiệu chào bán hàng hoá. Ngoài ra, Công ty sẽ đẩy mạnh công tác thị tr−ờng, phát triển mạng l−ới thông tin để có đ−ợc những thông tin cần thiết về nhu cầu thị hiếu khách hàng, về tình hình biến động của thị tr−ờng xuất khẩu, về các chủ tr−ơng, chính sách của chính phủ liên quan đến hoạt động xuất khẩu hàng may mặc một cách nhanh chóng, cập nhật nhất.

Thứ năm: tiếp tục đảm bảo cung cấp hàng hoá cho khách hàng theo đúng hợp đồng về số l−ợng, chất l−ợng, mẫu mã, thời gian, địa điểm giao hàng. Tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong việc vận chuyển, thanh toán. Những việc làm này sẽ tạo ra tâm lý thoải mái, tin t−ởng cho khách hàng khi làm việc với Công ty, từ đó có thể nâng cao niềm tin, uy tín, hình

ảnh của Công ty với khách hàng - đây là một trong những yếu tố nhằm giữ khách hàng truyền thống và lôi kéo khách hàng mới cho Công ty.

Thứ sáu: để nâng cao khả năng cạnh tranh trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty, cùng với việc làm trên đây công tác tài chính của Công ty cần đ−ợc chú trọng hơn nhằm cân đối hợp lý các quỹ, nguồn vốn và chi phí để −u tiên phục vụ mục tiêu mũi nhọn của Công ty trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu.

3.2 Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty Dệt Kim Đông Xuân.

3.2.1 Về phía Công ty.

3.2.1.1 Đẩy mạnh và nâng cao chất l−ợng hoạt động Marketing, mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh hàng dệt kim trong hoạt động xuất khẩu của công ty dệt Kim Đông Xuân (Trang 91 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)