1. Thuận lợi:
- Công ty có tiềm lực về tài chính, các năm qua đều kinh doanh có lãi khá cao, có tích luỹ để đầu tư phát triển sản xuất.
- Có mối quan hệ tốt với khách hàng trong và ngoài nước, luôn giữ chữ tín trong mua bán, giữ được mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng.
- Chính phủ có nhiều chính sách về xuất khẩu thông thoáng; nghành Thương mại và Hiệp hội lương thực chó nhiều hổ trợ tích cực cho các doanh nghiệp; Uỷ Ban Nhân Dân và các ban nghành của thành phố nhiệt tình ủng hộ.
- Giá xuất khẩu tương đối mềm hơn so với các đối thủ cạnh tranh nước ngoài.
2. Khó khăn:
- Thiếu nguồn cán bộ có chuyên môn sâu về nghành hàng nông sản nên sẽ khó khăn khi đầu tư mở rộng sản xuất.Chất lượng trong quản lý điều hành của cán bộ và thực hiện của nhân viên còn ở mức trung bình.
- Công ty vừa hoạt động theo hình thức doanh nghiệp nhà nước vừa chuẩn bị chuyển sang hình thức Công ty cổ phần hoá trong quý I/2006 nên tính liên tục trong kinh doanh ít nhiều sẽ bị ảnh hưởng.
- Thị trường tiêu thụ bị thu hẹp do một số khách hàng đã chuyển sang mua hàng của doanh nghiệp khác vì không đáp ứng được nhu cầu khắc khe về chất lượng.
- Thu mua không đồng nhất, dẫn đến chất lượng kém. - Chưa xây dựng được thương hiệu cho gạo xuất khẩu.
3. Cơ hội:
- Theo dự đoán của các nhà kinh tế có uy tín, giá xuất khẩu hàng nông sản năm 2006 vẫn ở mức cao có lợi cho nhà sản xuất và các doanh nghiệp.
- Nhiều nghiên cứu mới cho ra những giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng cao.
- Nhu cầu nhập khẩu hàng nông sản ở các thị trường hiện tại cũng như các thị trường mà công ty chưa có sự thâm nhập tốt (EU, Nhật,...) vẫn còn rất lớn, đặc biệt có thể đẩy mạnh, mở rộng xuất khẩu qua thị trường Châu Phi và một số thị trường tiềm năng khác.
- Công ty ta ngày càng phát triển, với sự đầu tư cho công nghệ chế biến nhiều như hiện nay là một cơ hội phát triển mạnh cho tương lai.
4. Đe doạ:
- Chất lượng hàng hoá xuất khẩu đòi hỏi chất lượng ngày càng cao trong khi Công ty ta chưa có chuẩn bị tốt về yêu cầu này.
- Hiện tượng chuyển dịch cơ cấu đất trồng từ nông nghiệp sang nuôi trồng thuỷ sản dẫn đến việc thiếu đất để trồng lúa.
- Các doanh nghiệp không liên kết, lại giành khách hàng lẫn nhau. Việc xuất khẩu luôn đối diện với giá cả thất thường, nếu các doanh nghiệp không cập nhật thông tin để điều chỉnh và có sách lược cho từng giai đoạn sẽ khiến việc xuất khẩu thêm khó khăn.
- Điều hạn chế lớn nhất của các hiệp hội là thiếu chiến lược xuất khẩu căn cơ, chủ yếu xuất thô, giá cả bấp bênh nên chưa thể nói đến sự ổn định và nâng cao vị thế. Các doanh nghiệp chưa có mạng lưới phân phối, phần lớn phải mua bán qua trung gian, dẫn đến rủi ro về chất lượng và giá.
Sau đây là sơ đồ ma trân SWOT:
SWOT
O
1. Giá xuất khẩu hàng nông sản năm 2006 vẫn ở nông sản năm 2006 vẫn ở mức cao.
2. Nhiều nghiên cứu mới cho ra những giống lúa mới cho ra những giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng cao.
3. Nhu cầu nhập khẩu hàng nông sản của thế giới hàng nông sản của thế giới khá lớn.
4. Công ty ta ngày càng phát triển, với sự đầu tư phát triển, với sự đầu tư cho công nghệ chế biến nhiều như hiện nay là một cơ hội phát triển mạnh cho tương lai.
T
1. Chất lượng hàng hoá xuất khẩu đòi hỏi chất xuất khẩu đòi hỏi chất lượng ngày càng cao trong khi Công ty ta chưa có chuẩn bị tốt về yêu cầu này.
2. Chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa các Công chặt chẽ giữa các Công ty xuất khẩu trong nước, không tạo được thế mạnh khi xuất hàng ra nước ngoài, khả năng cạnh tranh kém.
3. Phụ thuộc khá lớn vào hệ thống phân phối vào hệ thống phân phối của các tập đoàn kinh doanh nước ngoài.
S
1. Công ty có tiềm lực về
tài chính.
2. Có mối quan hệ tốt với
khách hàng trong và ngoài nước, luôn giữ chữ tín trong mua bán, giữ được mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng.
3. Chính phủ có nhiều
chính sách về xuất khẩu thông thoáng.
4. Giá xuất khẩu tương đối
mềm hơn so với các đối thủ cạnh tranh nước ngoài.
Phối hợp S/O: Giành cơ hội hội
S-1. Công ty có tiềm lực về tài chính.
-2 Có mối quan hệ tốt
với khách hàng trong và ngoài nước, luôn giữ chữ tín trong mua bán, giữ được mối quan hệ tốt với các nhà cung ứng.
-3 Chính phủ có nhiều
chính sách về xuất khẩu thông thoáng.
O-1. .Giá xuất khẩu hàng nông sản năm 2006 vẫn ở mức cao
-3. Nhu cầu nhập khẩu hàng nông sản của thế giới khá lớn.
Phối hợp S/T: Sức mạnh vượt qua đe dọa mạnh vượt qua đe dọa S- 4. Giá xuất khẩu tương đối mềm hơn so với các đối thủ cạnh tranh nước ngoài.
T- 1. Chất lượng hàng hoá xuất khẩu đòi hỏi hoá xuất khẩu đòi hỏi chất lượng ngày càng cao trong khi Công ty ta chưa có chuẩn bị tốt về yêu cầu này.
W
1. Thu mua không đồng nhất, dẫn đến chất lượng nhất, dẫn đến chất lượng kém.
2. Thiếu nguồn cán bộ có chuyên môn. Chất lượng chuyên môn. Chất lượng trong quản lý điều hành của cán bộ và thực hiện của nhân viên còn ở mức trung bình.
3. Công ty vừa hoạt động theo hình thức doanh theo hình thức doanh nghiệp nhà nước vừa chuẩn bị chuyển sang hình thức Công ty cổ phần hoá.
4. Thị trường tiêu thụ bị thu hẹp vì không đáp ứng thu hẹp vì không đáp ứng được nhu cầu khắc khe về chất lượng.
5. Không có thương hiệu
riêng cho gạo Việt Nam xuất khẩu.
Phối hợp W/O: Khai thác cơ hội để khắc thác cơ hội để khắc phục điểm yếu
W-
O- 2. Nhiều nghiên cứu
mới cho ra những giống lúa mới có năng suất cao, chất lượng cao.
W- 4. Thị trường tiêu thụ bị thu hẹp vì không đáp bị thu hẹp vì không đáp ứng được nhu cầu khắc khe về chất lượng.
O- 4. Công ty ta ngày
càng phát triển, với sự đầu tư cho công nghệ chế biến nhiều như hiện nay là một cơ hội phát triển mạnh cho tương lai.
W- 2. Thiếu nguồn cán bộ có chuyên môn. Chất bộ có chuyên môn. Chất lượng trong quản lý điều hành của cán bộ và thực hiện của nhân viên còn ở mức trung bình. Phối hợp W/T: Khắc phục điểm yếu, né tránh bất lợi W-3. Khó khăn khi chuyển sang hình thức Công ty cổ phần hoá. 5. Không có thương
hiệu riêng cho gạo Việt Nam xuất khẩu.
T-2. Chưa có sự liên kết
chặt chẽ giữa các Công ty xuất khẩu trong nước, khả năng cạnh tranh kém.
-3. Phụ thuộc khá lớn
vào hệ thống phân phối của các tập đoàn kinh doanh nước ngoài.