Hoàn thiện hệ thống định mức tiêu chuẩn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Tây (Trang 61 - 63)

Hệ thống định mức chi cho giáo dục trung học phổ thông chính là căn cứ để đơn vị dự toán lập dự toán ngân sách, đồng thời cũng là cơ sở để Nhà nớc dựa vào đó phân bổ các khoản chi. Việc hoàn thiện hệ thống định mức tiêu chuẩn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quản lý NSNN cho giáo dục bởi đây là những thớc đo chuẩn mực của quản lý tài chính.

Hiện nay định mức chi giáo dục noi chung và chi cho giáo dục trung học phổ thông noi riêng cha tuân theo một phơng pháp nhất định và còn nhiều phức

tap. Cả hai phơng thức phần bổ ngân sách giáo dục theo đầu dân hay số học sinh có mặt đều tạo ra những bất cập trong thực tế, biểu hiện cụ thể nh sau:

+ Đối với phơng pháp xác định mức chi dựa trên số học sinh. Theo phơng pháp này tổng chi NSNN cho giáo dục sẽ dựa vào số học sinh hiện có và định mức chi của Nhà nớc cho mỗi một học sinh. Phơng pháp này sẽ có u điểm và nhợc điểm nh sau:

- Ưu điểm: Sử dụng phơng pháp này sẽ đảm bảo đủ chi ngân sách cho các trờng, trờng nhiều học sinh nhận nhiều kinh phí, trờng ít học sinh nhận ít kinh phí.

- Nhợc điểm: Việc xác định mức chi nh trên gây nên tình trạng phân bổ ngân sách không đều giữa các địa phơng. Đối với địa phơng có nền giáo dục phát triển, số học sinh đông nên ngân sách cấp nhiều càng tạo đà cho giáo dục đi lên trong khi các vùng sâu vùng xa giáo dục chậm phát triển, số học sinh ít nên nguồn ngân sách phân bổ nhỏ dẫn đến tình trạng giáo dục càng lạc hậu.

+ Còn đối với phơng pháp xác định số chi dựa trên đầu dân nghĩa là theo ph- ơng pháp này tổng chi NSNN cho giáo dục sẽ dựa trên số dân và định mức chi của Nha nớc cho một đầu dân. Phơng pháp này cũng mang lại nhng u điểm và nhợc điểm nhất định.

- Ưu điêm: Khắc phục đợc nhợc điểm của phơng pháp trên, nghĩa là phân bổ chi giáo dục đảm bảo công bằng giữa các vùng lãnh thổ. Điều này đặc biệt ý nghĩa với các vùng giáo dục chậm phát triển thì việc phân bổ ngân sách giáo dục theo đầu dân ngoài việc đáp ứng nhu cầu chi cần thiết còn tạo điều kiện sử dụng kinh phí d để tăng cờng xây dựng cơ sở vật chất trờng, lớp, khuyến khích học sinh đi học góp phần đẩy mạnh giáo dục.

- Nhợc điểm: Dẫn đến tình trạng lãng phí NSNN đối với những vùng có cơ sở vật chất tốt nhng số lợng học sinh lại ít và gây thiệt thòi, thiếu kinh phí đối với các vùng có số học sinh đông trong khi cơ sở vật chất còn thiếu thốn.

Có thể nói mỗi phơng pháp xác định mức chi NSNN cho giáo dục nói chung và cho giáo dục Trung học phổ thông noi riêng trên địa bàn Hà Tây đều mang lại những u điểm nhợc điểm nhất định. Mỗi loại định mức đều phát huy vai trò trong một thời kỳ. Song nhìn chung định mức chung có mặt là hợp lý hơn. về thực chất, phơng pháp xác định này đảm bảo nhu cầu tối thiểu cho mỗi học sinh đồng thời cnf có tác dụng khuyến khích các vùng địa phơng nâng cao số học sinh đi học ngày càng cao. Hiện nay, trênthế giới hầu hết các nớc đêu sử dụng phơng pháp này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước cho sự nghiệp giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Tây (Trang 61 - 63)