cho SNGD THPT của tỉnh Hà Tây trong thời gian qua.
*Về công tác chi
Qua phân tích về tình hình chi NSNN cho SNGD THPT của tỉnh Hà Tây trên đây cho thấy trong những năm gần đây tỉnh nhà đã quan tâm nhiều đến sự nghiệp Giáo dục và cũng đã mang lại những thành tựu đáng kể. Song bên cạnh đó việc chi và quản lý chi còn tồn tại nhiều bất cập đòi hỏi các cơ quan ban ngành cần có những biện pháp chấn chỉnh kịp thời cụ thể nh:
Xét bảng 5 ta thầy số chi thực tế của toàn ngành Giáo dục nói chung và của cấp Giáo dục THPT nói riêng đều cao hơn so với kế hoạch. Năm 2001 là 14,39% năm 2002 là 3,57% và năm 2003 là 1,19%. Điều này chứng tỏ việc chi tiêu của ngành Giáo dục trong tỉnh cha hợp lý và cha chú trọng đến tính hiệu quảm, một vài khâu còn diễn ra hiện tợng thất thoát nguồn kinh phí. Vì thế gây ra nhiều lãng phí
trong quá trình chi. Trong khi ngân sách của tỉnh còn hạn hẹp. Vì vậy đòi hỏi các cơ quan quản lý tài chính cần sớm có biện pháp nhằm cải thiện tỉnh hình chi, nâng cao hiệu quả của các khoản chi trong những thời gian tới.
Bên cạnh đó thì cơ cấu chi NSNN ở các trờng THPT còn có nhiều điểm cha hợp lý. Điều đó đợc thể hiện thông qua bảng 7. ở đây nhón chi cho Nghiệp vụ chuyên môn là một trong những nhóm chi quan trọng. Nó có tác động lớn đến công tác giảng dậy của cán bộ giáo viên cung nh đến điều kiện và phơng tiện học tập của học sinh. Mặc dù có vị trí quan trọng nh vậy nhng nó cha đợc quan tâm một cách đúng mức. Khoản chi nay luôn chiếm một tỷ trọng nhỏ nhất trong nhóm chi cho con ngời, từ 7,34% đến 7,8%. Tuy những năm gần đây khoản chi này có xu hớng tăng lên. Đây là dầu hiệu tốt chứng tỏ các cấp lãnh đạo đã quan tâm đến vấn đề này. song trong những năm gần đây khoản chi này cần phải tăng hơn nữa để đáp ứng kịp thời xu hớng phát triển của ngành. Ngoài ra còn có một khoản chi nữa cũng không kém phần quan trọng nhng cũng mức chi cũng còn rất khiêm tốn đó là khoản chi cho mua sắm sửa chữa lớn và xây dựng nhỏ. Khoản chi này nhằm mục đích khắc phục sự xuống cấp của các tài sản phục vụ cho nhu cầu giảng dậy và học tập. Nh tu sửa trờng lớp, bàn ghế, hệ thống chiếu sáng, quạt mát Nh… ng theo số liệu của bảng 7 cho thấy khoản chi này vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ từ 9,07% năm 2002 10,55% năm 2003 và 10,63 năm 2001. Điều này là cha thật hợp lý trong điều kiện hiện nay của tỉnh. Vì hiện nay nhu cầu học tập của con em trong tỉnh ngày càng tăng nhanh trong khi đó tỉnh lại cha có điều kiện để xây dựng thêm các trờng mới. Vì vậy việc xây dựng thêm các phòng học tại các trờng hiện có là một giải pháp tạm thời xem ra dễ thực hiện hơn cả. Mặt khác do đợc đầu t xây dựng từ khá lâu nên nhin chung hệ thống trờng lớp đã xuống cấp nghiêm trọng. Số phòng học đạt chuẩn quốc gia còn rất ít. Ngoài những trờng mới đợc xây dựng thì cón nhiều trờng cha đảm bảo chất lợng về điều kiện cơ sở vật chất, nh số phòng học còn thiếu, bàn ghế học sinh còn nhiều h hỏng mà cha đợc sửa chữa kịp thời, hệ thống chiếu sáng
và quạt mát cha đợc trang bị đầy đủ. Vì vậy gây ra nhiều khó khăn cho công tác giảng dạy của giáo viên cũng nh việc học của các em học sinh.
Ngợc lại nhóm chi cho công tác quản lý hành chính chỉ nên chiếm tỷ trọng nhỏ thi ở đây vẫn còn khá cao từ 9,23% năm 2001 đến 7,85 % năm 2002 và đến năm 2003 là 6,48%. Trong khi đáng lẽ ra khoản chi này có thể tiết kiệm đợc. Điều này noi lên một thực trạng trong bộ máy quản lý hành chính của các trờng THPT của tỉnh hiện nay còn cồng kềnh và hoạt động kém hiệu quả. Song một điều đáng mừng là tỷ trọng của nhóm chi này cũng đang giảm dần chứng tỏ tỉnh đã quan tâm đến việc thực hiện tỉnh giảm biên chế.
*Về Thực trạng quản lý chi NSNN cho SNGD THPT.
Từ những thực trạng trên đây cho thấy công tác quản lý chi NSNN cho SNGD THPT của tỉnh Hà Tây là phù hợp với đờng lối của đảng và những quy định của nhà nớc. Song do những nguyên nhân khác nhau mà trong công tác quản lý vẫn còn những điểm cha phù hợp với tình hình hiện nay. Cụ thể:
- Trong khâu lập dự toán toán: Công tác lập dự toán còn cha đi vào thực tế. Chủ yếu việc lập dự toán vẫn thờng đi theo lối mòn của các năm trớc. Vấn đề này xuất phát từ tâm lý ngại sửa đổi để bán sát vào các mục tiêu, nhiệm vụ mới trong thực tế. Vì nếu làm nh vậy phải mất nhiều thời gian công sức hơn cho việc lập dự toán mà lại gây ra những khó khăn trong việc xin xét duyệt dự toán. Mặt khác cón phải nói đến những căn cứ để xác định mức chi còn cha hợp lý (ví dụ nh việc căn cứ vào đầu dân để xác định mức chi là cha hợp lý bởi tỷ lệ hoc sinh trên số dân ở mỗi vùng là khác nhau. Do đó NSNN sẽ không đợc bố trí hợp lý giữa thành thị và nông thôn, vùng sâu vùng xa. Dẫn đến tình trạng lãng phí nơi thừa nơi thiếu).
Một số trờng THPT còn cố ý sử dụng bừa bãi lãng phí nguồn kinh phí Ngân sách cấp bằng cách khai tăng số học sinh để hởng nhiều kinh phí hơn. Ngoài ra
việc phối hợp giữa sở Giáo dục-Đào tạo với Sở Tài chính và Kho bạc cha thật chặt chẽ tạo ra sự buông lỏng trong quản lý tạo ra nhiều sai sót.
Và nhợc điểm chung trong việc lập kế hoạch là cha có sự thống nhất giữa các chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu kế hoạch, cha bán sát vào các tiêu chuẩn định mức d Nhà nớc quy định.
- Trong khâu cấp phát: cơ chế cấp phát kinh phí cho SNGD THPT ở Hà Tây hiện nay còn nhiều bất cập do thủ tục hành chính phức tạp, không thống nhất, Sở Giáo dục không nắm chắc đợc tiến độ, lợng kinh phí đợc cấp phát để điều chỉnh rất khó khăn và mất thời gian. Về chi tiêu cũng còn tồn tại nhiều điểm cha hợp lý. Đó là thiếu một công thc phân bổ rõ ràng, chuẩn mực cha công bằng trong phân bổ. Tỷ lệ chi cho giảng dậy học tập còn thấp, việc sử dụng nguồn nhân lực kém hiệu quả.
- Trong khâu kế toán quyết toán: Nhin chung trong khâu quyết toán các đơn vị đã chấp hành đúng các quy định của Nhà nớc song vẫn còn những điểm cha đợc chặt chẽ: việc quyết toán không thể đảm bảo đến từng chi tiết nhỏ nên không đánh giá đợc chính xác hiệu quả nguồn kinh phí cấp phát. Ngoài ra còn có những sai sót do các cán bộ kế toán cố ý trong quá trình làm việc. Bên cạnh đó đội ngũ cán bộ kế toán tài chính của nganh giáo dục còn cha giỏi về nghiệp vụ chuyên môn. Do vậy mà trong công tác kế toán còn gặp nhiều khó khăn. Việc mở sổ, chuyển sổ quyết toán còn có những chỗ sai sót. Do đó việc lập báo cáo quyết toán ở các trờng trung học phổ thông Hà Tây vẫn trong tình trạng không đây đủ, không kịp thời va mang tính hính thc nhiêu hơn, nội dung sơ sài không sát với thực tế chi của đơn vị. Nhiều báo cáo quyết toán còn thiếu thuyết minh tái chính, số liệu trên một số sổ sách kế toán còn cha đợc cộng sổ,và rút số d. Ghi chép và phản ánh trên sổ kế toán cha đầy đủ cha cập nhật kịp thời (sổ theo dõi tải sản, sổ theo dõi các nguồn thu ). Việc theo dõi các loại quy ch… a chi tiết vì vậy gây khó khăn trong việc kiểm tra đối chiếu .