năm gần đây.
Nhân thức đợc tầm quan trọng của ngành giáo dục trong sự nghiệp đổi mới của đất nớc nói chung và của tỉnh Hà Tây nói riêng, mặc dù còn nhiều khó khăn nh thu nhập bình quân đầu ngời còn thấp, cơ cấu ngành nghề mất cân đối đặc biệt là cân đối ngân sách Nh… ng ngành giáo dục vẫn không ngừng đợc quan tâm đầu t và tạo điều kiện phát triển đồng bộ theo định hớng của Đảng – UBND và các ban ngành chức năng của tỉnh.
Với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của UBND tỉnh và nhờ sự kiên trì thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, chấp hành nghiêm chỉnh các chỉ thị, nghị quyết cấp trên của toàn bộ cán bộ Đảng viên và ngời dân trong quân giữ đợc thế ổn định và từng bớc phát triển. SNGD của tỉnh cũng từ đó mà ngày càng đợc củng cố, ổn
định và phát triển vững chắc về số lợng cũng nh chất lợng. Để thực hiện đựoc mục tiêu sát thực, có tính chiến lợc trong sự nghiệp giáo dục của quận để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài nhằm rút ngắn con đờng tiến lên CNH-HĐH đất nớc, cần phải nhìn nhận đánh giá đúng thực trạng giáo dục của tỉnh trong những năm qua để từ đó đề ra phơng hớng quản lý, đầu t cho ngành.
+Quy mô phát triển các ngành học giáo dục phổ thông: ( Xem bảng 1)
Bảng 1: Sự biến động về số trờng, lớp và số học sinh đang học THPT ở tỉnh Hà Tây Đơn vị: Ngời Năm học 2000 – 2001 2001 – 2002 2002 - 2003 Hệ A Hệ B Hệ A Hệ B Hệ A Hệ B Số trờng 52 9 54 11 55 16 Số lớp 1.424 246 1.512 358 1.508 435 Số học sinh 79.570 13.214 81.160 19.130 82.370 23.050
Nguồn: Phòng kế hoạch tài vụ, Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Tây.
Mặc du kinh tế của tỉnh còn thuộc diện khó khăn nhng với tinh thần hiếu học nên ngành giáo dục của tỉnh vẫn đạt đợc những thành tựu đáng kể, điều đó phần nào đợc thể hiện trong bảng trên.
Qua bảng trên ta thấy qua năm học 2000- 2001, 2001 – 2002 và 2002 – 2003 số học sinh đều tăng lên. cùng vơi sự tăng lên nhanh tróng về số học sinh thì tỉnh cũng đầu t thêm nhiều trờng và lớp để đáp ứng cho nhu cầu học của con em trong tỉnh. Bên canh các trờng công lập thì tỉnh cũng đã xây dựng thêm nhiều trờng bán công nhằm tạo điều kiện thuân lợi cho việc đi học của nhng ngời có nhu cầu muốn đi học nhăm mục tiêu nhanh tróng tiến đến phổ cập giáo dục THPT.
+ Chất lợng giáo dục:
Đợc sự quan tâm của Đảng Uỷ – UBND và các ngành có liên quan cùng với ý thực đợc tầm quan trọng của Giáo dục của mỗi ngời dân trên địa bàn nên chất lợng giáo dục cũng đạt đợc những kết quả tốt đẹp.
(Xem bảng 2)
Bảng 2: Chất lợng giáo dục đạo đức THPT của tỉnh Hà Tây.
Ngành học Chỉ tiêu 2000 – 2001 2001 – 2002 2002 - 2003 Tốt 31% 32,7% 33,5% Khá 40% 41,2% 42,6% Trung Bình 25% 23,1% 21,3% Yếu 2,4% 1,6% 1,4% Kém 1,6% 1,4% 1,2%
Nguồn: Phòng kế hoạch tài vụ, Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Tây.
Từ bảng trên cho thấy tỷ lệ đạo đức tốt và khá qua các năm đều tăng tuy không tăng nhiều nhng đây là dấu hiệu tốt của ngành giáo dục trong tỉnh. Song số học sinh yếu và kém còn giảm châm. Điều này phản ánh việc giáo dục các học sinh cá biệt còn thiếu mềm dẻo và linh hoạt.
Đặc biệt vấn đề cấp thiết cần quan tâm trong công tác giáo dục THPT của tỉnh Hà Tây trong thời gian qua là chất lợng giáo dục.
Bảng 3: Chất lợng giáo dục văn hoá ngành học THPT tỉnh Hà Tây. Năm học Chỉ tiêu 2000 – 2001 2001 – 2002 2002 - 2003 Giỏi 15,7% 16,1% 15,4% Khá 30,1% 33,8% 36,2% Trung bình 42,2% 40,3% 39,5% Yếu 8,6% 6,3% 6,1% Kém 3,3% 3,5% 2,8%
Nguồn: Phòng kế hoạch tài vụ, Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Tây.
Qua bảng trên ta thấy về mặt Giáo dục THPT ơ tỉnh Hà Tây nhìn chung về chất lợng văn hoá vẫn đợc giữ vững và nhiều trờng có chiều hớng tăng lên. Điều đó thể hiện ở tỷ trọng học sinh khá và giỏi đều tăng qua các năm học. Cụ thể năm học 2000 – 2001 tỷ trọng học sinh khá giỏi là 15% năm 2001 – 2002 là 16,1% tăng 1,1% và tỷ lệ học sinh khá năm 2002-2001 là 30,1% năm 2001-2002 là 33,8% tăng 3,7% và năm 2002-2003 là 36,2% tăng 2,4%. Số lợng học sinh yếu, kém giảm đi đáng kể. Một số trờng có nhiều học sinh tham gia vào các cuộc thi của tỉnh và của toàn quốc và đạt kết quả cao. Để đạt đợc kết quả đó một phần nhờ vào sự quan tâm của các bậc phụ huynh đối với việc học tập của con em mình. Trong những năm gần đây cùng với việc phát triển của đất nớc thi việc đô thị hoá ở Hà Tây cung diễn ra mạnh mẽ điều đó đã phần nào dẫn đến tệ nạn xã hội đã xâm nhập vào tận học đờng làm ảnh hởng không nhỏ đến chất lợng học tập của học sinh bậc học THPT. Qua năm 2002-2003 tỷ lệ học sinh giỏi giảm đi so với năm 2001- 2002 là 0,7%. Điều này đang là vấn đề đáng báo động yêu cầu các cấp, các ngành có liên quan cần phải xem xét và đánh giá lại. Tỷ lệ tốt nghiệp THPT vẫn đạt kế
hoạch đề ra nhng vẫn cong là thấp so với mức độ chung của cả nớc. Tỷ lệ học sinh yếu và kém đã giảm đi những chỉ giảm đợc một lợng không đáng kể. Bên cạnh đó vẫn có những trờng đạt kết quả khá cào về chất lợng.
+ Xây dựng các điều kiện để củng cố phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo. Con ngời là nhân tố quan trọng trong việc phát triển sự nghiệp giáo dục. Đội ngũ giáo viên của ngành Giáo dục THPT trên địa bàn tỉnh Hà Tây trong những năm qua cũng có sự biến động không nhỏ cụ thể qua nghiên cứu bảng sau:
Bảng 4: Sự biến động về số lợng giáo viên bâc THPT tỉnh Hà Tây
Đơn vị: ngời Năm học Chỉ tiêu 2000-2001 2001-2002 2002-2003 Sl cần cho năm 2002-2003 Số giáo viên 2.441 2.785 3.100 3155
Nguồn: Phòng kế hoạch tài vụ, Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Tây.
So sánh giữa các năm học ta tầy rằng: Do số trờng, số lớp , số học sinh tăng nên dẫn đến việc số lợng giáo viên tăng là điều tất yếu. Nhng so số giáo viên năm 2002-2003 với nhu cầu giáo viên cho ngành giáo dục năm 2002-2003 thì vẫn con cha đủ. Nh vậy số lợng giáo viên đã không đủ để có thể đảm bảo cho công tác giảng dạy cho nên việc nâng cao chất lợng giáo dục là khó thực hiện đợc. Bên cạnh những tích cực nh đã nâng cao trình độ chuyên m9on cho giáo viên thì vẫn còn tồn tại những hạn chế trong công tác giảng dạy nh bài soạn còn nhiều điều cha đợc khoa học, rõ ràng. Phơng pháp giảng dạy còn mạng nặng tính lý thuyết. Tổ nhóm chuyền môn sinh hoạt còn mang tính hình thc, nội dung nghèo nàn, cha rõ quy trình triển khai một chuyên đề.
Đối với công tác xây dựng cơ sở vật chất, trng thiết bị trờng học ngành giáo dục tỉnh năm học 2002-2003 đợc đánh giá là triển khai đạt hiệu quả tốt hơn năm 2001-2002 cụ thể là co 1 trờng công lập và 5 trờng bán công đợc xây dựng mới, sửa chữa 70 phòng học với kinh phí là 400 triệu đồng, mua sắm bàn ghế học sinh, giáo viên, máy vi tính và đồdùng học tập với tổng kinh phí là 12.765,5 triệu đồng.
Nh vậy, ngành Giáo dục trên địa bàn tỉnh đã cho thấy rằng bên cạnh những mặt đạt đợc vẫn tông tại nhiều hạn chế nh: chất lợng giáo dục còn ở mức thấp nhất, số lợng, chất lợng giáo viên con cha đảm bảo Vì vậy cácc ban ngành cần quan… tâm nhiều hơn đến ngành Giáo dục. Tuy nhiên trong khi nền kinh tế còn khó khăn NSNN còn hạn hẹp mà việc đầu t cho SNGD chủ yếu từ NSNN, nên vấn đề đặt ra là phải có biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả chi NSNN cho SNGD. Vì vậy chúng ta đi sâu vào phân tích tình hình chi NSNN cho Giáo dục. Từ đó rút ra giải pháp nhằm phát huy có hiệu quả trong việc quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp giáo dục.