0
Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Cơ cấu chi NSNN cho SNGD THPT trên địa bàn tỉnh Hà Tây.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TÂY (Trang 32 -47 )

a. Tình hình chi NSNN cho sự nghiệp Giáo dục-Đào tạo ở Hà Tây trong những năm gân đây.

Cùng với xu hớng phát triển chung của đất nớc, Giáo dục-Đào tạo luôn là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực và bồi dỡng nhân tài.

Sự nghiệp Giáo dục-Đào tạo của đất nớc nói chung và của tỉnh Hà Tây nói riêng đang đứng trớc những thử thách lớn lao, yêu cầu sự nghiệp Giáo dục-Đào tạo phải đổi mới, cố gắng vơn nên không ngừng. Hà Tây là một tỉnh ven đô, dân số

khá đông lại là một tỉnh thuần nông nên thu nhập bình quân thấp. Song Hà Tây lại là một tỉnh có nền Giáo dục-Đào tạo tơng đối phát triển. Mức đầu t cho sự nghiệp Giáo dục-Đào tạo của tỉnh trong những năm qua không ngừng tăng lên, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi NSNN của toàn tỉnh điều đó đợc thể hiện qua bảng 5:

Qua bảng 5 cho ta thấy số chi NSNN cho sự nghiệp Giáo dục-Đào tạo ở Hà Tây gia tăng hàng năm. Với chủ trơng quyết tâm giữ vững đà phát triển về số lợng và hiệu quả Giáo dục-Đào tạo, tỉnh đã tạo mọi điều kiện để đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu học tập của nhân dân. Số chi NSNN cho Giao dục-Đào tạo chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số chi NSNN toàn tỉnh hàng năm.

Kế hoạch chi cho sự nghiệp Giáo dục-Đào tạo Hà Tây năm 2001 là 256.831 triệu đồng, năm 2002 là 301.760 triệu đồng, năm 2003 là 327.226 triệu đồng tơng ứng với 32%, 36,1% và 37,38% tổng chi NSNN toàn tỉnh. Điều đó chứng tỏ ngay ở khâu lập kế hoạch chi NSNN Hà Tây đã chú trọng tăng chi cho sự nghiệp Giáo dục-Đào tạo của tỉnh.

Song thực tế việc thực hiện kế hoạch chi cả về tổng chi NSNN và chi cho Giáo dục-Đào tạo lại luôn co sự biến động, tăng hoặc giảm so với dự toán. Cụ thể: Thực tế chi cho Giáo dục-Đào tạo năm 2001 so với dự toán năm tăng 14,39% trong khi thực tế chi NSNN chỉ tăng 3,82%. Do tỷ lệ thực hiện chi NSNN cho Giáo dục- Đào tạo tăng cao nh vậy nên tỷ trọng chi cho Giáo dục-Đào tạo trên tổng chi NSNN tỉnh Hà Tây thực tế lên đến 35,3%. Đây thực sự là một khoản chi đáng kể, tạo điều kiện thận lợi cho sự nghiệp phát triển Giáo dục-Đào tạo của tỉnh. Và trong hai năm tiếp theo thì tỷ trọng chi cho Giáo dục đều có xu hớng tăng lên điều này đã khảng định thêm một bớc tầm quan trọng của ngành Giáo dục-Đào tạo trong vị trí chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Qua sự phân tích trên, ta có thể rút ra đợc một số nhận xét về đầu t NSNN cho Giáo dục-Đào tạo của tỉnh Hà Tây cũng nh tình hình thực hiện kế hoạch chi NSNN cho ngành Giáo dục-Đào tạo nh sau.

Thứ nhất: Tỷ trọng chi cho Giáo dục-Đào tạo tăng hàng năm là một chuyển biến tích cực. Điều đó thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nớc và UBND tỉnh Hà Tây đối với vấn đề quốc sách hàng đầu là Giáo dục-Đào tạo.

Thứ hai: Việc tăng chi cho Giáo dục-Đào tạo hàng năm trong khi tổng chi NSNN toàn tỉnh tăng không nhiều cho thấy kế hoạch đã lập cho ngành có tính khả thi cao. Song nếu tỷ lệ chi thực tế quá cao sẽ là không tốt vì nh vậy khoản chi ngoài kế hoạch rất lớn. Biểu hiện: năm 2001 tỷ lệ chi thực tế cho Giáo dục-Đào tạo tăng 14,39% so với kế hoạch chứng tỏ việc quản lý các khoản chi này cha tốt. Hà Tây cần phải có biện pháp quản lý sao cho kế hoạch chi vừa có tính khả thi cao đồng thời đảm bảo thực tế chi khớp đúng với dự toán đã lập. Điều này đã đợc tỉnh quan tâm thực hiện, thể hiện cụ thể qua tình hình chi cho Giáo dục-Đào tạo của hai năm tiếp theo năm 2002 vợt quá là 3,57% và năm 2003 chỉ vợt là 1,19%. Nh vây, Hà Tây đang dần dần đi vào quản lý các khoản chi NSNN cho Giáo dục-Đào tạo theo dự toán Nhà nớc. Trong thời gian tới cần tiếp tục có biện pháp tăng cờng các khoản chi theo đúng dự toán.

Nguồn kinh phí từ NSNN cho sự nghiệp Giáo dục-Đào tạo ở Hà Tây ngày càng tăng là một chuyển biến tích cực. Bởi sự nghiệp Giáo dục-Đào tạo cũng nh sự nghiệp kinh tế chính trị-xã hội, có ý nghĩa sống còn ngay cả trớc mắt cũng nh lâu dài. Song điều chúng ta quan tâm chính là hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí nói trên. Để giải quyết điều này cần xác định đúng đắn một kết cấu chi hợp lý. Thực tế kết cấu chi NSNN cho sự nghiệp Giáo dục-Đào tạo Hà Tây thời gian qua đợc phản ánh cụ thể ở bảng 6.

Qua số liệu bảng 6 cho thấy kết cấu chi cho Giáo dục-Đào tạo ở Hà Tây đợc xắp xếp theo thứ tự chi lớn nhất dành cho cấp tiểu học, sau đó là trung học cơ sở, tiếp đến là giáo dục trung học phổ thông , giáo dục mầm non, giáo dục thờng xuyên và cuối cùng là hớng nghiệp day nghề.

Bảng trên cũng cho chúng ta thấy rõ là mô hình Giáo dục-Đào tạo ở Việt Nam đợc kết cấu theo hình chóp. Tức là từ cấp học tiểu học trở lên sẽ giảm dần về số lợng học sinh cũng nh nguồn đầu t từ NSNN.

Kết cấu nh vậy hoàn toàn phù hợp với xu hớng thế giới và điều kiện nớc ta hiện nay. Phát triển Giáo dục-Đào tạo theo mô hình này đồng nghĩa với việc thực hiện chế độ tuyển sinh có chọn lọc. Có nh vậy mới khuyến khích các em không ngừng phấn đấu trong học tập, phát huy năng lực đồng thời tăng định mức chi NSNN cho mỗi học sinh nhằm nâng cao chất lợng giáo dục. Cụ thể nguồn kinh phí đầu t cho mỗi cấp học ở Hà Tây nh sau:

Phần kinh phí lớn nhất trong tổng chi cho Giáo dục-Đào tạo ở Hà Tây dành cho cấp tiểu học (36% năm 2001, 37,4% năm 2002 và 36,1% năm 2003 không ngoài mục đích thực hiện vấn đề phổ cập giáo dục tiểu học xũa mù hữ trong toàn dân. Đây là cấp đợc Nhà nớc chú trọng đầu t và bao cấp nhiều nhất.

Đối với trung học cơ sở, đây là giai đoạn tiếp lối chơng trình phổ cập giáo dục tiểu học và xoá nạn mù chữ tiến tới phổ cập giạo dục trung học cơ sở. Phần chi NSNN cho cấp học này cũng khá cao và càng ngày càng tăng (33,1% năm 2001, 34,5% năm 2002 và 33,9% năm 2003).

Còn đối với cấp Trung học phổ thông, đây đợc xác định là cấp học vô vùng quan trọng mang tính chuyển tiếp giai đoạn từ giáo dục sang đào tạo. Do vậy giáo dụ trung học phổ thông đợc Đảng và Nhà nớc quan tâm phát triển.

Song với xu thế phát triển mô hình giáo dục hình chóp nên đối với cấp học trung học phổ thông, chế độ tuyển sinh tơng đối khắt khe. Ngoài những học sinh đủ điều kiện đợc nhập học còn lại các em hoặc là không đủ điểm học khoặc là không có điều kiện theo học sẽ có hớng chuyển sang các trờng dạy nghề. Nh vậy chất lợng giáo dục sẽ đảm bảo hơn. Chính vì lý do này mà nguồn kinh phí đầu t từ NSNN cho giáo dục Trung học phổ thông thấp hơn so với giáo dục trung học cơ sở và giáo dục tiểu học (Tỷ trọng chi giáo dục trung học phổ thông so với tổng chi toàn ngành Giáo dục-Đào tạo của tỉnh là 13,9% năm 2001, 13,9% năm 2002 và 14,1% năm 2003).

Tiếp theo là nguồn kinh phí dành cho giáo dục mầm non, giáo dục thờng xuyên hớng nghiệp dạy nghề. Nguồn vốn NSNN cấp cho các cấp học này ít dần bởi vì số lợng học sinh ít hơn so với trung học phổ, trung học cơ sở và giáo dục tiểu học. Riêng đối với giáo dục mầm non, thực tế các em ở lứa tuổi này rất nhiều, song chủ yếu vào học trong các trờng mầm non t thục, phần ít theo học mầm non công lập nên nguồn kinh phí NSNN cấp cho mầm non không nhiều.

b. Tình hình chi thờng xuyên NSNN cho sự nghiệp Giáo dục trung học phổ thông tỉnh Hà Tây trong những năm gần đây.

Hàng năm nguồn vốn chi từ NSNN cho SNGD THPT của tỉnh đều có xu h- ớng tăng. Tổng số chi cho Giáo dục tăng lên, vậy trong từng nhóm , mục chi cụ thể tăng giảm nh thế nào? Qua nghiên cứu bảng số liệu sau ta sẽ làm rõ đợc vấn đề đó:

(Xem bảng 8).

Căn cứ vào tính chất của các khoản chi, thì khoản chi thờng xuyên NSNN cho SNGD THPT bao gồm:

+ Chi cho con ngời. + Chi giảng dậy học tập.

+ Chi quản lý hành chính.

+ Chi mua sắm, sửa chữa và xây dựng nhỏ.

Cơ cấu chi NSNN cho SNGD THPT trên địa bàn tỉnh Hà Tây qua ba năm đã có sự biến đổi theo chiều hớng gia tăng. Mức chi thực tế ở các nhóm chi đều dựa trên cơ sở kế hoạch và hầu hết đều vợt và đúng kế hoạch. Điều này thể hiện sự quan tâm của các cấp, các ngành có liên quan đối với SNGD THPT của tỉnh ngày một tăng hơn.

- Nhóm chi cho con ngời là khoản chi lớn nhất trong cơ cấy chi thờng xuyên cho giáo dục. Khoản chi này bào gồm: chi tiền lơng, phụ cấp, trợ cấp, phúc lợi, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tê Nhờ có khoản chi này mà đời sống của đội ngũ giáo… viên và cán bộ ngành giáo dục đợc đảm bảo, tạo điều kiện để họ yên tâm với nghề nghiệp.

Xét trong ba năm qua từ năm 2001 đến năm 2003, tổng chi NSNN cho giáo dục trung học phổ thông không ngừng tăng lên. Do đó, chi con ngời tuy tỷ trọng trong cơ cấy tổng chi mỗi năm giảm( 72,8% năm 2001, 75,41% năm 2002 và 74,17% năm 2003) nhng xét về số tuyệt đối và số tăng của năm sau vẫn cao hơn năm trớc, cụ thể: năm 2002 so với năm 2001 chi cho con ngời vẫn tăng 3.503 triệu đồng và tơng ứng với số tơng đối tăng 11,78%, năm 2003 so với năm 2002, chi cho con ngời tăng 2.134 triệu đồng và tơng ứng với số tơng đối tăng 6,42%. So sánh năm sau với năm trớc, số chi con ngời tăng lên nh vậy là khá cao. Song yếu tố con ngời luôn đợc đặt lên hàng đầu, hơn nữa số lợng giáo viên tăng lên hàng năm không nhỏ do đó trong thời gian tới rất cần thiết nâng tỷ trọng nhóm chi này sao cho theo kịp tốc độ tăng của tổng chi NSNN cho giáo dục.

- Nhóm chi cho nghiệp vụ chuyên môn: Nhóm chi này đặc biệt quan trọng vì nó ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng dạy và học của giáo viên và học sinh nhng lại chiếm tỷ trọng nhỏ nhất. Song điều đáng mừng là tỷ trọng của nhóm chi này

đang có xu hớng nâng cao dần lên. Năm 2001 tỷ trọng này là 7,34%, năm 2002 là 7,67%, thì năm 2003 là 7,8%. Điều đó chứng tỏ Hà Tây đã có sự quan tâm, chú trọng trong việc đầu t. Song thời gian tới phải nâng cao hơn nữa tỷ trọng của nhóm chi này.

- Nhóm chi cho quản lý hành chính: nhóm chi này có xu hớng giảm dần về tỷ trọng ( Năm 2001 chiếm 9,23% tổng số chi NSNN cho ngành Giáo dục trung học phổ thông, năm 2002 là 7,85% và năm 2003 khoản chi này chỉ chiếm tỷ trọng là 6,48%). Đây là điều đáng mừng vì nhóm chi này rất khó định mức và khó quản lý. Nhng vẫn cần phải giảm hơn nữa các khoản chi hành chính để từ đó tăng mức chi cho các khoản chi khác quan trọng và cấp thiết hơn.

- Nhóm chi cuối cùng là chi mua sắm, sửa chữa lớn, xây dựng nhỏ cho các trờng trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Hà Tây. Nhóm chi này chiếm một tỷ trọng đáng kể và tơng đối ổn định (năm 2001 là 10,62%, năm 2002 là 9,07% và năm 2003 là 10,55%). Thứ tự u tiên khoản chi này là sửa chữa lớn, xây dựng nhỏ sau đó mới đến mua sắm tài sản. Thực tế cho thấy, cơ sở vật chất, trờng lớp trong hệ thống giáo dục Hà Tây còn rất nhiều khó khăn và thiếu thốn trong khi nhu cầu giáo dục tăng lên. Do đó th tự u tiên là hoàn toàn phù hợp.

Qua sự phân tích trên ta nhân thấy ràng kết cấu chi NSNN cho giáo dục trung học phổ thông Hà Tây cha thật hợp lý. Cần quan tâm chú trọng từng bớc hoàn tiện cơ cấu đó để hoạt động giáo dục mang lại hiệu quả cao hơn. Đặc biệt cần có sự đầu t lớn hơn cho khoản chi nghiệp vụ chuyên môn.

Có thể nói, sự biến động từng nhóm chi trong tổng chi NSNN cho sự nghiệp giáo dục trung học phổ thông Hà Tây có ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng dạy và học. Song trong mỗi nhóm chi lại có nhiều khoản, mục chi khác nhau. Để xem xét tính hợp lý của các khoản,mục chi đó, chúng ta hãy cùng đi sâu vào nghiên cứu cơ cấu của mỗi nhóm chi.

* Tình hình chi cho con ngời.

Theo nh bảng 8, chi cho con ngời luôn chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong tổng số chi NSNN cho Giáo dục trung học phổ thông. Điều này chứng tỏ con ngời luôn đợc quan tâm và đặt lên hàng đầu. Tổng chi con ngời tuy lớn nhng thực tế thu nhập của giáo viên có đảm bảo đợc cuộc sống hay không? Câu hỏi đặt ra cần phải đợc xem xét bởi chi con ngời bao gồm rất nhiều các mục chi nhỏ nh chi lơng phụ cấp lơng, tiền thởng các khoản đóng góp và phúc lợi tập thể.

+ Thông qua bảng 9 cho thây chi lơng luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng chi cho con ngời. Năm 2001 chi lơng chiếm 64%, năm 2002 chiếm 60,52% và năm 2003 chiếm 60,1% tổng chi cho con ngời. Cùng với sự tăng tổng chi cho con ngời, hàng năm chi lơng luôn gia tăng cả về số tơng đối và số tuyệt đối. Năm 2002 so với năm 2001 chi lơng tăng 480 triệu đồng tơng ứng tăng 2,52%, năm 2003 so với năm 2002 chi lơng tăng 1.748 triệu đồng tơng ứng tăng 8,96%. Khoản chi này có sự biến động trên do chịu ảnh hởng của số lợng cán bộ giáo viên và những thay đổi chính sách chế độ của nhà nớc. Điều này sữ đợc giải thích rõ hơn ở phần phụ cấp lơng

+ Phụ cấp lơng bao gồm phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp dạy thêm giờ và phụ cấp đặc biệt của ngành là phụ cấp u đãi Theo nh… bảng 8 thì khoản phụ cấp lơng chiếm tỷ trọng thứ hai sau chi lơng trong tổng chi con ngời và tỷ trọn này tăng nhanh chóng trong những năm gần đây (năm 2001 là 22,9%, năm 2002 là 29,32% và năm 2003 là 29,02%). Có sự tăng nhanh về tỷ trọng chi phụ cấp trong tổng chi con ngời là do ảnh hởng trực tiếp của sự thay đổi chính sách chế độ của Nhà nớc. Trong điều kiên kinh tế hiện nay, khi mà mức lơng chính còn cha cao thì phụ cấp lơng đã trở thành một khoản thu nhập đáng kể cho các cán bộ, nhân viên trong ngành giáo dục tỉnh nhà.

Nh vậy, với khoản thu nhập đáng kể từ phụ cấp lơng đời sống của giáo viên đã bớt đi khó khăn trớc mắt, đảm bảo đợc tái sản xuất sức lao đọng, từ đó nâng cao chất lợng giảng dạy chuyên môn.

+ Tiền thởng là một khoản chi mang tính chất khuyến khích, động viên cán bộ, giáo viên nâng cao tình thần trách nhiệm và trình độ. Vì nó không mang tính thờng xuyên và không phài là khoản thu nhập lớn nên chiếm tỷ trọng nhỏ từ 0,74% đến 0,94% trong tổng chi cho cong ngời. Bảng 8 cho thấy khoản chi này có xu h- ớng giảm trong các năm gần đây, đặc biệt là năm 2002 so với năm 2001 chi cho tiền thởng giảm 40 triệu đồng, tơng ứng với số tơng đối là -14,34%. Thiết nghĩ khoản chi này tuy nhỏ nhng rất quan trọng, cần tăng chi cho quỹ khen thởng để

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CHO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TÂY (Trang 32 -47 )

×