Tình hình dân c tự đầu t

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm huy động nguồn vốn trong dân phục vụ tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội (Trang 31 - 36)

II .Tình hình huy động vốn trong dân thời gian qua

2.Tình hình dân c tự đầu t

Nếu tính chung cả 5 năm (1991 - 1995)thì tổng vốn đầu t phát triển toàn xã hội ớc tính trên khoảng 18 tỷ USD (theo mặt bằng giá cả năm 1995) trong đó phần của Nhà nớc chiếm khoảng 43 %, phần của t nhân đầu t chiếm 30 % và phần còn lại là do các nhà đầu t nớc ngoài.

Năm 1995 theo số liệu thống kê, tổng vốn đầu t phát triển toàn xã hội khoảng 62.000 tỷ đồng tăng 19% so với năm 1994 trong đó nguồn vốn các doanh nghiệp tự đầu t là 5.000 tỷ đồng (riêng khầu hao cơ bản là 2.500 tỷ đồng ) nhân dân và các Công ty thuộc khu vực t nhân đầu t 16.000 tỷ đồng, các Công ty đầu t nớc ngoài đầu t trực tiếp khoảng 20.000 tỷ đồng phần ngân sách Nhà nớc dành cho đầu t phát triển chiếm trên 30% tổng số chi ngân sách.

Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam bao gồm chủ yếu các doanh nghiệp nhỏ và rất nhỏ đó là khoảng 10 triệu hộ nông dân, 1,5 triệu cá nhân và hộ kinh doanh, tiểu chủ , 22.000 doanh nghiệp đăng ký theo luật doanh nghiệp t nhân và luật Công ty. Công cuộc đổi mới kinh tế đã tạo ra một bớc ngoặt quyết định cho sự phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Đến lợt mình , sự phát triển của khu vực này đã đóng vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế của đất nớc. Sự phát triển của khu vực này đã làm tăng số công ăn việc làm một cách đáng kể ở khu vực đô thị cũng nh nông thôn.Theo số liệu của Bộ lao động- Thơng binh và xã hội, tỷlệ thất nghiệp ở thành thị đã giảm từ 13% năm 1989 xuống 6,08% năm 1994 và xuống 5,88 % năm 1996,hàng năm có khoảng 1 triệu chỗ làm việc mới đợc tạo ra trong nớc chủ yếu nhờ khu vực kinh tế này. Nếu nh trong giai đoạn 1988 - 1993, lao động ở khu vực Nhà nớc giảm 1,1 triệu ngời thì khu vực ngoài quốc doanh tăng 5,4 triệu ngời.

Mặc dù còn đang trong giai đoạn hình thành, nhng kinh tế ngoài quốc doanh đã góp phần cho nền kinh tế gần 2/3 GDP. Và một điều rõ ràng tốc độ tăng trởng kinh tế có giữ đợc cao nh mong muốn hay không chắc chắn sẽ phụ thuộc vào sự phát triển của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Bớc phát triển rõ rệt nhất của kinh tế ngoài quốc doanh, nhằm tạo dựng đợc một khung pháp lý phù hợp, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã phát triển mạnh mẽ thể hiện qua bảng về số lợng doanh nghiệp trong toàn nền kinh tế .

Biểu: Số lợng doanh nghiệp trong nền kinh tế.

1991 1992 1993 1994 1995

Doanh nghiệp Nhà nớc 9832 9.300 6.055 6.246 6104 Doanh nghiệp t nhân 76 3126 8690 14.164 15435 Công ty trách nhiệm hữu

hạn 13 1170 3389 5310 5925 Công ty cổ phần 3 65 106 134 143 Doanh nghiệp có vốn nớc ngoài 218 373 566 838 1200 Hợp tác xã 1549 6200 Tổng cộng 10.263 14.126 18.899 28.351 35402

Tốc độ tăng trởng của khu vực kinh tế quốc doanh dang đợc ghi nhận ở mức khá cao trong mấy năm gần đây nhờ tận dụng đợc nhứng tiềm năng công suất tạo lập trong quá khứ và nhiều đặc quyền cha đợc triệt bỏ từ cơ chế cũ. Mặc dù còn bị thua thiệt nhiều về chính sách và xuất phát điểm , các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã chứng tỏ tính hiệu quả hơn so với doanh nghiệp Nhà nớc. Cụ thể là theo tính toán của Bộ kế hoạch và đầu t, hiện nay GDP trên 1 đồng vốn bỏ ra của doanh nghiệp ngoài quốc doanhlà 1,6. Tỷ trọng nộp vào ngân sách Nhà nớc của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh tăng từ 23 % năm 1991 lên 24 % năm 1995. Nhìn bề ngoài chỉ tiêu nộp vào ngân sách Nhà nớc là 3,3 còn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 0,38 nhng nếu trừ đi nộp khấu hao và thuế

gián thu thì các tỷ kệ đó của doanh nghiệp Nhà nớc là 0,24 còn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 0,27.

Để thấy sự phát triển của khu vực này về nguồn nhân lực, các dữ liệu ở bảng sau cho chúng ta thấy tỷ trọng phát triển trong cơ cấu vốn giữa quốc doanh và ngoài quốc doanh, ngoài quốc doanh và liên doanh nớc ngoài.

Tỷ trọng vốn của các loại hình doanh nghiệp

1991 1992 1993 1994 1995

Doanh nghiệp Nhà nớc (%) 88,25 78,2 71,0 63,2 58,1 Doanh nghiệp ngoài quốc

doanh (%)

0,15 1,1 6,2 6,6 5,7

Doanh nghiệp có vốn đầu t n- ớc ngoài (%)

11,6 17,7 22,8 3,2 36,2

(Nguồn : Tổng cục thống kê)

Những thông tin ít ỏi và chắc chắn còn xa với thực tế trên đây chỉ phần nào chứng minh cho sự năng động, tính hiệu quả và tiềm năng to lớn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, một khu vực kinh tế đầy triển vọng.

Theo số liệu các cuộc điều tra khu vực kinh tế ngoài quốc doanh năm 1995 mức vốn bình quân ở các doanh nghiệp t nhân là 100 - 130 triệu đồng trong đó doanh nghiệp t nhân có vốn điều lệ trên 500 triệu đồng chỉ chiếm 5% ở Công ty trách nhiệm hữu hạn là 600 - 700 triệu đồng và ở Công ty cổ phần la 5 - 6 tỷ đồng. Ta có bảng về vốn đầu t của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nh sau:

1991 1992 1993 1994 1995

Doanh nghiệp t nhân 11 540 1351 2090 2500

Công ty trách nhiệm hữu hạn 25 1212 2723 3882 1237

Công ty cổ phần 30 566 850 1071 1211

Tổng 66 2318 4924 7013 7981

Mặc dù đã có bớc phát triển nhảy vọt về số lợng doanh nghiệp, về mức độ tăng vốn của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh từ 66 tỷ (1991), 2318 tỷ (1992) ; 1921 tỷ (1993) ; 7043 tỷ (1994) và 7981 tỷ (1995) năm 1995 gấp hơn 100 lần so với năm 1991 nhng tỷ trọngvốn của khu vực này trong tổng số vốn đầu t của toàn bộ nền kinh tế lại có xu hớng giảm. Tổng số vốn của 22.000doanh nghiệp đã đăng ký theo luật chỉ mới bằng 18 % số vốn của doanh nghiệp Nhà nớc. Hầu hết các máy móc thiết bị của doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã cũ và lỗi thời.

Nhằm tìm hiểu tình hình hoạt động của các doanh nghiệp t nhân, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ơng đã có cuộc điều tra về doanh nghiệp t nhân ở 3 thành phố lớn Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh theo ph- ơng pháp chọn mẫu (tổng số các doanh nghiệp đợc điều tra là 280 doanh nghiệp ). Trong tổng số doanh nghiệp điều tra ở 3 địa phơng thì số doanh nghiệp kinh doanh trong ngành thơng mại chiếm tỷ trọng cao nhất là 45,07%, trong đó Hà Nội là 25,45% Hải Phòng là 67,31% và thành phố Hồ Chí Minh là 49,29%. Số doanh nghiệp sản xuất công nghiệp chiếm tỷ trọng 25% trong đó Hà Nội là 29,09% Thành phố Hồ Chí Minh là 28,9% còn Hải Phòng có tỷ lệ thấp là 7,69%. Cuộc điều tra còn cho thấy, trong tổng số vốn đầu t của các doanh nghiệp t nhân phần vốn đầu t ban đầu bằng tiền mặt còn thấp.

Bảng tỷ lệ vốn đầu t ban đầu bằng tiền mặt:

(% / tổng số doanh nghiệp ) Tỷ lệ tiền mặt Chung Hà Nội Hải Phòng TP. HCM (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

100% T M 62,15 57,14 65,96 62,13 70- 100% 5,97 5,71 6,38 2,96 50% - 100% 5,98 11,43 8,41 4,14 30% - 50% 5,98 14,29 4,25 4,3 < 30% 21,91 11,43 14,89 26,04 Tổng số 100,00 100,00 100,0 100,00

Số liệu ở trên cho thấy tỷ lệ % tiền mặt trong đầu t ban đầu của các doanh nghiệp t nhân chỉ chiếm hơn 60 % tổng số vốn, gần 40% vốn đầu t nằm dới dạng trang thiết bị văn phòng, tài sản cố định.

Qua việc phân tích tình hình phát triển của kkhu vực kinh tế ngoài quốc doanh ta có thể thấy rằng từ năm 1992 trở lại đây kinh tế ngoài quốc doanh đã phát triển mạnh mẽ về quy mô và số lợng nhng nhìn chung khu vực vẫn cha phát huy hết khả năng của mình. Vốn đầu t trực tiếp của khu vực kinh tế t nhân trong nớc vẫn ở quy mô nhỏ tập trung chủ yếu (khoảng 80%) vào các lĩnh vực thơng maị, dịch vụ phục vụ tiêu dùng. Để khu vực kinh tế t nhân phát triển đúng hớngvà nhanh hơn càn có sự nâng đỡ nhiều mặt từ phía Nhà nớc trong đó vấn đề quan trọng là cải thiện môi trờng đầu t kinh doanh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm huy động nguồn vốn trong dân phục vụ tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội (Trang 31 - 36)