Đánh giá về nguồn vốn trong dân

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm huy động nguồn vốn trong dân phục vụ tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội (Trang 25 - 26)

Trong những năm qua, trớc yêu cầu huy động vốn cho phát triển kinh tế xã hội, đã có khá nhiều dự đoán về vốn trong dân, nhng những dự đoán này chênh lệch nhau rất lớn. Có dự đoán trong dân hiện nay lên đến 40.000 đồng nhng mới chỉ huy động đợc gần khoảng 50% (tức là 20.000tỷ ) cho đầu t phát triển. Có dự đoán vốn trong dân hiện nay có khoảng 10.000 tỷ đồng và đã huy động đến 90% cho đầu t phát triển. Vậy nguồn vốn trong dân là bao nhiêu?

Theo điều tra về vốn đầu t của kinh tế ngoài quốc doanh và dân c, trong năm 1992 số vốn này là 10864 tỷ đồng tỷ đồng, trong đó vốn của kinh tế tập thể là 897 tỷ đồng, doanh nghiệp t nhân 548 tỷ đồng, kinh tế cá thể và hộ gia đình 9.419 tỷ đồng. So với GDP số vốn của t nhân chiếm 9,8%.

Năm 1994, từ kết quả điều tra hộ gia đình đa mục tiêu có thể thấy, thu nhập bình quân 1 ngời 1 tháng là 176.500 đ trong khi tiêu dùng (không kể xây dựng nhà cửa ) khoảng 151.500 đồng , chênh lệch (tiết kiệm) một tháng là 25.000 đồng tính ra 1 năm là 300.000 đồng. Nếu suy rộng cho dân số trung bình trên cả nớc là 72 triệu ngời thì số tiền tiết kiệm trong dân là 21.753 tỷ đồng chiếm 12,8% tổng GDP.

Năm 1995, theo tính toán sơ bộ ,chênh lệch giữa thu và chi bình quân 1 ngời 1 tháng là 38.000 đồng, tính ra cả năm là 456.000đồng và với số dân 74

triệu ngời thì số tiền tiết kiệm trong dânlà 33.774 tỷ đồng, chiếm khoảng 13,1%GDP

Trong những năm gần đây đời sống của nhân dân ta không ngừng đợc cải thiện, thu nhập liên tục tăng lên. do đó tiết kiệm trong dân không ngừng tăng lên, không những tăng về lợng tuyệt đối mà cả về tỷ lệ so với tổng GNP. Một số chuyên gia ớc đoán tỷ lệ này trong giai đoạn 1996 đến nay đạt 15% / năm . Với tổng GNP hai năm 1996 , 1997 là 259 nghìn tỷ đồng và 269 nghìn tỷ đồng thì số tiền tiết kiệm trong dân sẽ lần lợt là 38.850 tỷ đồng (năm 1996)và 44.000 tỷ đồng năm 1997.

Chắc chắn những con số tính toán trên đây còn thấp hơn nhièu so với thực tế vì trong quá trình điều tra các hộ gia đình không nói hết các khoản thu nhập của mình. Thậm chí họ cũng không muốn nói chính xác khoản tiền tiết kiệm của gia đình họ. Nhng ngay cả nh vậy thì con số trên cho ta thấy khả năng to lớn của nguồn vốn trong dân cần phải đợc quan tâm đúng mức và có các giải pháp huy động để tăng cờng cho nguồn vốn đầu t phát triển kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm huy động nguồn vốn trong dân phục vụ tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội (Trang 25 - 26)