II .Tình hình huy động vốn trong dân thời gian qua
1. Tình hình huy động đầu t gián tiếp của dân thông qua các tổ chức tài chính tín dụng
chính tín dụng .
Từ khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờngcó sự quản lý của nhà n- ớc, hệ thống ngân hàng đã nhanh chóng phát triển mạng lới và thức hiện các biên pháp tích cực để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c, đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế. Công tác huy động đã đợc huy động vốn đã đợc ngành ngân hàng tích cức thực hiện và đã đạt đợc kết quả khả quan
Tốc độ vốn tăng bình quân từ 1992 đến 1997 là 37,1%, trong đó huy động vốn bằng VNĐ tăng bình quân là 50,9%, huy động bằng ngoại tệ tăng bình quân 22,95% năm
Theo báo cáo tài chính Việt Nam tháng 3 năm 1995 ta có số liệu về tiền gửi ở các ngân hàng bao qồm các ngân hàng thơng maị quốc doanh và 16 ngân hàng thơng mại ngoài quốc doanh khác
( Tỷ VND ) 1991 1992 1993 1994 Tổng số tiền gửi 13.881 100% 16.564 100% 18.071 100% 22.622 100% Tiền gửi bằng đồng VN 5.527 39,8% 8.351 50,4% 10.665 59,0% 14.229 62,9% Tiền gửi bằng ngoại tệ
(đô la Mỹ) 8.354 60,2% 82.13 49,6% 7.406 41,0% 8.193 37,1%
Quan sát bảng số liệu ta thấy tổng tiền gửi tăng dần dần từ 13,881 tỷ đồng năm 1991 lên 22,622 tỷ đồng năm 1994 (tháng 9). Tỷ lệ tiền gửi bằng đồng Việt Nam so với tổng số tiền tăng nhanh từ 39,8% vào năm 1991 lên 62,9% năm 1994
Đến ngày 31/12/1997 tổng số tiền gửi tiết kiệm tại 85 ngân hàng đạt khoảng 28.000 tỷ đồng chiếm 9,4 % GDP và tiền huy động hệ thống quý tín dụng nhân dân đạt 1032 tỷ đồng chiếm 0,35 % GNP , phần lớn nguồn vốn này là nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho mục đích thơng maị, vốn để đầu t dài hạn thấp và nhiều hạn chế.
Cùng với các chức tín dụng kho bạc Nhà nớc dùng hình thức bán các loại trái phiếu kho bạc để huy động vốn, tính đến ngày 31 /12/97 tổng số vốn huy động bằng trái phiếu kho bạc đạt khoảng 6000tỷ đồng, tuy nhiên thực tế các nguồn huy động cuả kho bạc hiện nay vẫn có kỳ hạn ngắn từ 1 - 2 năm.
Về hình thức huy động, bên cạnh các hình thức huy động tiết kiệm truyền thống, ngân hàng đã da dạng hóa các hình thức huy động vốn dần dần thích ứng với tâm lý tập quán và trình độ dân trí đất nớc nh : Mở tài khoản cá nhân tại ngân hàng và thanh toán qua ngân hàng, mở rộng các hình thức tiết kiệm dài hạn có mục đích nh tiết kiệm xây dựng nhà ở,tiết kiệm có vé số trúng thởng, kỳ phiếu dài hạn nội tệ và ngoại tệ, triển khai các mô hình quỹ tín dụng nhân dân nh quỹ tín dụng cho ngời nghèo... Mở rộng hình thức gửi tiền tiết kiệm một nơi có thể rút ở nhiều nơi. Chính vì thế mức tăng huy động vốn cả nội tệ và ngoại tệ từ dân c vào ngân hàng năm 194 đạt 160 % so với năm 1993,chiếm hơn 70 % tổng nguồn vốn huy động của hệ thống ngân hàng. Huy động vốn trong nớc của ngành ngân hàng năm 1994 đã chiếm tỷ trọng 20 % GDP.
Gần đây để khai thác hơn nữa các nguồn tiền nhàn rỗi trong dân c hệ thống ngân hàng và kho bạc nhà nớc đang tiến hành mở thí điểm việc mở tài khoản cá nhân và phát hành séc cá nhân.
Bớc đầu việc này đợc thực hiện ở thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Cho đến nay đã có 20.000 tài khoản cá nhân đợc mở ở 2 thành phố .
Bên cạnh những kết quả rất đáng khích lệ nh trên đã nêu,việc huy động vốn qua các tổ chức tài chính trung gian cũng còn một số hạn chế. Mức huy động cha phải đã huy động hết nguồn vốn nhàn rỗi rong dân c. Điều này đợc thể hiện ở một số mặt.
Một là mặc dù tỷ lệ tiết kiệm tăg nhanh nhng mức tiết kiệm nớc ta vẫn thấp hơn nhiều so với các nớc trong khu vực và thấp xa so với nhu cầu đầu t.
1991 1992 1993 1994 1995
Tiết kiệm % 6,4 10,5 10,7 16,3 18,5
Đầu t % 15,0 17,6 24,9 25,5 29,2
Đầu t bình quân /ngời 45,0 25,0 43,0 53,0 80,6
(Nguồn :Báo cáocủa Bộ KH và ĐT tháng 7/1996)
Hai là , tỷ lệ tiền gửi trên GDP tuy đã tăng dần qua các năm (1993 là 13,8%; 1994 là 17,7% 1995 là 22,2% ; 1996 là 24,9 % và 27% ) nhng tỷ lệ này ở các nớc nói chung đều có mức cao hơn,
Ba là vốn huy động trung và dài hạn còn quá ít, mặc dù hai năm 1996 và 1997 có khá hơn thông qua huy động kỳ phiếu và trái phiếu nhng số lợng không đáng kể và chủ yếu là kỳ phiếu 1 - 2 năm. Hình thức huy động vốn tuy đã mở ra áp dụng một số hình thức huy động vốn nhng phát triển nhất vẫn là hình thức gửi tiết kiệm truyền thống, còn hình thức huy động khác chỉ tồntại một thời gian (đặc biết là huy động vốn trung và dài hạn ) không phát huy đợc nh tiết kiệm xây dựng nhà ở, tiết kiệm bảo đảm bằng vàng...
Bốn là về lãi suất kém nhạy bén.Tuy rằng từ năm 1996 trở lại đây có sự chuyển biến (đã có lãi suất thực dơng) nhng giai đoạn lãi suất đầu vào cha khuyến khích ngời gửi, lãi suất đầu ra thì ngời vay lại khôngchịu nổi làm cho dòng chảy tín dụng bị ngừng trệ, lúc thì ứ tiền trong dân c, lúc thì ứ tiền trong ngân hàng.
Do những tồn tại trên nên hệ thống tài chính trung gian cha phát huy đ- ợc hiệu quả, thông qua hình thức gửi tiết kiệm hệ thống tì chính chỉ huy đáng đợc khoảng 17% tổng lợng tiền nhàn rỗi số còn lại nằm dới dạng tích trữ vàng ,USD và các hình thức khác.