Các phương pháp thẩm định giá dựa vào lợi thế thương mại TPF

Một phần của tài liệu 303964 (Trang 42 - 45)

V BE = BA DB (1.1) Trong đĩ:

1.2.3. Các phương pháp thẩm định giá dựa vào lợi thế thương mại TPF

21

FPT

Theo Pablo Fernández (2004), một cách tổng quát thì lợi thế thương mại là giá trị mà doanh nghiệp đạt được vượt trên giá trị sổ sách hoặc giá trị sổ sách điều chỉnh của nĩ. Lợi thế thương mại đại diện cho giá trị của những tài sản vơ hình của doanh nghiệp, tuy thường khơng xuất hiện trên bảng cân đối kế tốn, nhưng lại cĩ khả năng tạo ra những lợi thế cho doanh nghiệp trong quan hệ so sánh với các doanh nghiệp hoạt động cùng ngành (chẳng hạn như cĩ mối quan hệ tốt với khách hàng, cĩ thương hiệu mạnh, chất lượng của đội ngũ quản lý doanh nghiệp...).

Mặc dù cho đến nay vẫn chưa cĩ sự đồng thuận về mặt phương pháp để

thẩm định giá của lợi thế thương mại, nhưng nhìn chung thì các phương pháp thẩm

định giá dựa vào lợi thế thương mại áp dụng một cách tiếp cận hỗn hợp: một mặt vừa ước lượng giá trị của những tài sản hữu hình, mặt khác cũng cố gắng lượng hố giá trị hiện tại của dịng siêu lợi nhuận do tài sản vơ hình của doanh nghiệp tạo ra trong tương lai.

Như đã nêu trong mục [1.2], Pablo Fernández (2004) cho rằng mặc dù các phương pháp thẩm định giá dựa vào lợi thế thương mại đã từng được sử dụng rộng rãi trong quá khứ, chúng dường như mang tính tuỳ nghi và khơng hàm chứa nhiều tính khoa học. Ngày nay, các phương pháp này ngày càng ít được sử dụng trong

TP

21

PT

thẩm định giá doanh nghiệp. Phần dưới đây giới thiệu tĩm lược một vài phương pháp thẩm định dựa vào lợi thế thương mại đã từng được sử dụng rộng rãi nhất.

1.2.3.1. Mơ hình cổđiển

Theo mơ hình này, giá trị doanh nghiệp bằng giá trị thị trường tài sản rịng của nĩ cộng với giá trị lợi thế thương mại. Trong đĩ, lợi thế thương mại được ước tính bằng n lần lợi nhuận rịng, hoặc là một tỷ lệ phần trăm nhất định trên doanh thu của doanh nghiệp. Cả hai thành tố (n) và (z) đều là những con sốước tính chủ quan của người thẩm định giá.

V = A + n.B (1.5)

V = A + z.F (1.6)

Trong đĩ:

A : Giá trị thị trường tài sản rịng ; B : Lợi nhuận rịng n : Hệ số nhân nằm trong khoảng 1,5 đến 3

z : Phần trăm nhất định của doanh thu ; F : Doanh thu

Cơng thức (1.5) chủ yếu dùng cho các doanh nghiệp sản xuất cơng nghiệp, và một biến thể của nĩ là dùng dịng lưu kim thay cho lợi nhuận rịng, cịn cơng thức (1.6) thì thường dùng cho các doanh nghiệp thương mại bán lẻ.

1.2.3.2. Mơ hình UEC giản lược

Theo phương pháp này, giá trị doanh nghiệp được xác định bằng cách lấy giá trị thị trường tài sản rịng cộng với giá trị của lợi thế thương mại. Trong đĩ lợi thế

thương mại được ước tính bằng cách vốn hố dịng siêu lợi nhuận (chênh lệch giữa lợi nhuận rịng và lợi nhuận đạt được từ đầu tư tài sản rịng ở mức tỷ suất sinh lời phi rủi ro), biểu diễn bằng cơng thức (1.7) sau đây:

n

V A a (B i.A)= + − (1.7)

A : Giá trị thị trường của tài sản rịng n n n (1 r) 1 a r(1 r) ⎡ + − ⎤ = ⎢ + ⎥

⎣ ⎦: Thừa số giá trị hiện tại của chuỗi niên kim (hay dịng lưu kim thuần nhất), với (n) thường được lấy từ 5 năm đến 8 năm, và (r) là lãi suất chiết khấu (thường là chi phí sử dụng vốn bình quân của doanh nghiệp).

B : Lợi nhuận rịng của năm vừa qua (hoặc dự báo cho nắm sắp tới) i : Tỷ suất sinh lời của tài sản tương đương với lãi suất phi rủi ro (B – i.A) : Siêu lợi nhuận

1.2.3.3. Mơ hình UEC

Theo phương pháp này, giá trị của lợi thế thương mại được ước tính bằng cách vốn hố dịng siêu lợi nhuận (chênh lệch giữa lợi nhuận rịng và lợi nhuận đạt

được từ đầu tư một lượng vốn đúng bằng giá trị của doanh nghiệp ở mức tỷ suất sinh lời phi rủi ro), biểu diễn bằng cơng thức (1.8) sau đây:

n

V A a (B i.V)= + − (1.8)

Từ (1.8), người ta cĩ thể viết cơng thức thực hành như sau: ( n ) n A a .B V (1 i.a ) + = + (1.9)

Điểm khác biệt giữa mơ hình UEC này và mơ hình UEC giản lược (trình bày

ở mục [1.2.3.2]) là giá trị của lợi thế thương mại được tính từ chính giá trị doanh nghiệp (V) mà chúng ta đang tìm kiếm, trong khi mơ hình UEC giản lược sử dụng giá trị tài sản rịng (A).

1.2.3.4. Mơ hình gián tiếp

Cơng thức cho phép tính được giá trị doanh nghiệp theo mơ hình này như sau

B A (B i.A) i V A 2 2i + − = = + (1.10)

Thành tố (i) trong (1.10) thường là lãi suất trái phiếu chính phủ dài hạn

1.2.3.5. Mơ hình trực tiếp (hay Anglo-Saxon)

Cơng thức cho phép tính được giá trị doanh nghiệp theo mơ hình này như sau

m (B i.A) V A t − = + (1.11)

Thành tố (tBmB) trong cơng thức (1.11) được xác định bằng cách lấy tỷ suất sinh lời của chứng khốn cĩ thu nhập cốđịnh nhân với hệ sốđiều chỉnh rủi ro (hệ số này thường nhận các giá trị từ 1,25 đến 1,5).

Một phần của tài liệu 303964 (Trang 42 - 45)