KẾT LUẬN CHƯƠNG

Một phần của tài liệu 303964 (Trang 89 - 91)

V BE = BA DB (1.1) Trong đĩ:

P Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 232.

KẾT LUẬN CHƯƠNG

Chương này trình bày những vấn đề liên quan đến câu hỏi nghiên cứu số [2]: Thực trạng cơng tác thẩm định giá doanh nghiệp và vấn đề vận dụng mơ hình DCF vào điều kiện thực tiễn nước ta trong thời gian qua như thế nào? Cĩ bốn kết luận quan trọng được rút ra từ phần nội dung này:

ƒ Một là nhu cầu thẩm định giá doanh nghiệp ở nước ta bắt nguồn từ và song hành với quá trình cổ phần hố DNNN. Mặc dù là một lãnh vực cịn mới mẻ, thẩm định giá doanh nghiệp ngày càng cĩ vai trị quan trọng đối với quá trình cải cách khu vực DNNN, sự phát triển bền vững của thị trường chứng khốn, và quá trình sáp nhập-hợp nhất doanh nghiệp ở nước ta.

ƒ Hai là phương pháp thẩm định giá doanh nghiệp theo mơ hình DCF vẫn chưa được sử dụng phổ biến ở Việt Nam. Mơ hình dịng lưu kim chiết khấu để thẩm định giá doanh nghiệp cho mục tiêu cổ phần hố theo hướng dẫn của Bộ Tài chính là biến thể xưa cũ của mơ hình DCF: Mơ hình chiết khấu cổ tức (DDM), phiên bản tăng trưởng hai giai đoạn.

ƒ Ba là hành lang pháp lý cho cơng tác thẩm định giá doanh nghiệp hiện vẫn cịn chưa hồn thiện. Những hướng dẫn, quy định của cơ quan cĩ thẩm quyền hầu như chỉ tập trung giải quyết khâu thẩm định giá doanh nghiệp cho mục đích cổ phần hố các DNNN. Điều này gây ra những khĩ khăn trong việc thẩm định giá doanh nghiệp cho các mục đích khác, chẳng hạn như

thẩm định giá cho mục đích sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp, hay phục vụ

cho mục đích phát hành cổ phần ra cơng chúng của các cơng ty cổ phần niêm yết, hoặc việc chuyển đổi sở hữu và thay đổi tỷ lệ sở hữu của các bên liên doanh...

Cĩ thể nĩi tính chất chưa đầy đủ và chưa hồn thiện của các quy định pháp luật về thẩm định giá doanh nghiệp, sự thiếu vắng các nhà chuyên mơn am hiểu kỹ

thuật thẩm định giá, và sự khan hiếm của các tài liệu Việt ngữ giới thiệu một cách tồn diện về vấn đề này...cĩ lẽ là những nguyên nhân chủ yếu cản trở sự phát triển của cơng tác thẩm định giá của Việt Nam trong thời gian qua, cũng như hạn chế

chất lượng và độ tin cậy của kết quả thẩm định giá doanh nghiệp được thực hiện bởi các đơn vị tư vấn nội địa.

Một phần của tài liệu 303964 (Trang 89 - 91)