V BE = BA DB (1.1) Trong đĩ:
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG
THỰC TRẠNG VẬN DỤNG MƠ HÌNH DCF TRONG THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM
3.1. BỐI CẢNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP Ở NƯỚC TA NGHIỆP Ở NƯỚC TA
Một trong những nhiệm vụ trọng tâm, khĩ khăn, và nhạy cảm nhất của quá trình đổi mới kinh tế, chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hố tập trung sang cơ chế thị
trường ở nước ta chính là chương trình cải cách khu vực DNNN. Mặc dù khơng phải lúc nào các
DNNN cũng hoạt động kém hiệu quả và cần phải cải cách, các DNNN ở Việt Nam, trong bối cảnh cạnh tranh của cơ
chế thị trường và sự cắt giảm bảo hộ của chính phủ do sức ép của lộ trình hội nhập, đang đứng trước những khĩ khăn gay gắt và sự lựa chọn cĩ tính sống cịn liên quan đến vấn đề hiệu quả. Điều này cũng làm cho ước vọng xây dựng khu vực kinh tế Nhà nước thành lực lượng chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân trở
thành một mục tiêu kém tính hiện thực, nếu như Chính phủ khơng thực hiện tốt việc đổi mới, cơ cấu lại (bao gồm cả
việc chuyển đổi sở hữu) để sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực vơ cùng to lớn
đang cĩ tại khu vực này.
Trong chương trình cải cách khu vực DNNN, cổ phần hố các DNNN là một bộ phận cấu thành quan trọng. Để tiến hành cổ phần hố các DNNN, việc thẩm định giá phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp đĩng một vai trị then chốt. Tuy nhiên, do tính chất phức tạp và mới mẻ nên cơng tác thẩm định giá doanh nghiệp vẫn là một khâu cịn nhiều vướng mắc, phải vừa làm vừa rút kinh nghiệm, và là một trong
“…Vấn đề nghiêm trọng nhất đối với trên 12.000 DNNN vào thời kỳ đầu của cơng cuộc đổi mới là sự thiếu vắng động lực để chúng hoạt động cĩ hiệu quả và tạo ra lợi nhuận. Nợ xấu chồng chất và lặp đi lặp lại của hệ thống DNNN làm gia tăng gánh nặng tài chính, làm thâm hụt ngân sách, và trở thành mối bận tâm thường trực của Chính phủ. Đến cuối thập niên 1980, một chương trình cải cách tồn diện hệ thống DNNN khơng cịn là một sự lựa chọn nữa, mà đã là một yêu cầu tất yếu...” Hộp 3.1. Đổi mới DNNN, một yêu cầu tất yếu. Nguồn: V.T.Tự Anh (2005) [1]
những điểm ách tắc làm cản trở tiến trình cổ phần hố DNNN, và từ đĩ làm chậm tốc độ của chương trình đổi mới DNNN trong thời gian qua.TPF
41
FPT
Đúc kết bài học kinh nghiệm từ thực tiễn, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ
X của Đảng đã khẳng định một cách dứt khốt quyết tâm chính trị: “Tiếp tục đẩy mạnh, sắp xếp, đổi mới, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của DNNN”TPF
42
FPT, nhằm làm cơ sở cho những chính sách và giải pháp của Nhà nước trong việc tiếp tục theo
đuổi lộ trình xây dựng thành cơng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ
nghĩa ở nước ta. Chính phủ cũng đã cĩ chủ trương đẩy nhanh và cơ bản hồn thành việc sắp xếp, đổi mới, và cổ phần hố DNNN trước năm 2010 theo quy định của Luật doanh nghiệp năm 2005.
Quyết tâm nêu trên của các nhà lãnh đạo càng làm cho yêu cầu hồn thiện cơng tác thẩm định giá doanh nghiệp ở nước ta trở nên khẩn trương hơn bao giờ hết. Bên cạnh đĩ, sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khốn Việt Nam, và sự tham gia ngày càng đơng đảo của các doanh nghiệp niêm yết, cũng như các nhà đầu tư trong thời gian qua đã xác lập nhu cầu bức thiết về thẩm định giá doanh nghiệp. Thơng tin về giá doanh nghiệp do thẩm định giá cung cấp ngày càng trở
thành cơ sở quan trọng cho việc ra các quyết định hợp lý của nhà đầu tư, cũng như
quá trình huy động vốn thơng qua phát hành cổ phiếu của các doanh nghiệp cổ phần niêm yết.
Trong thời gian tới, khi nước ta đã hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế quốc tế, việc sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp sẽ xảy ra thường xuyên hơn, và điều này cũng địi hỏi cơng tác thẩm định giá doanh nghiệp ở Việt Nam phải chuyên nghiệp hơn và từng bước tiếp cận với trình độ quốc tế.
P
41
P
Theo Vũ Thành Tự Anh (2005), một cuộc điều tra 934 doanh nghiệp đã cổ phần hố năm 2004 cho thấy rằng: thời gian trung bình để cổ phần hố một DNNN là 437 ngày. Nhưng dù sao thì con số này cũng đã giảm rất nhiều so với mức 512 ngày vào năm 2001 và 810 ngày vào năm 1998.
P
42
PĐảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, trang 232.