Thực trạng về sản xuất thủ cơng mỹ nghệ tại các làng nghề

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport sang thị trường Nhật Bản (Trang 27 - 38)

I. THỰC TRẠNG VỀ SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU THỦ CƠNG MỸ

1.Thực trạng về sản xuất thủ cơng mỹ nghệ tại các làng nghề

1.1. Tình hình lao động tại các làng ngh

Đối với sản xuất tiểu thủ cơng,lao động chủ yếu dựa vào đơi bàn tay khéo léo và đầu ĩc sáng tạo của người thợ, người nghệ nhân. Những năm trước khi ban hành chính sách đổi mới, lao động tại các làng nghề truyền thống chủ yếu

làm việc trong các hợp tác xã hoặc các tổ sản xuất tiểu thủ cơng.Thời kỳ này đã tạo ra đội ngũ thợ thủ cơng đơng đảo, phục vụ cho việc phát triển kinh tế nơng thơng, tăng thu nhập, xuất khẩu. Nhưng, hình thức tổ chức sản xuất theo kiểu

hợp tác xã , việc đào tạo thợ thủ cơng đại trà đã phá vỡ kết cấu gia đình truyền

thống, gây nên sự thất truyền bí quyết nghề nghiệp ở những nghề địi hỏi kỹ

thuật tinh xảo.

Hiện nay nhờ các chính sách khuyến khích mọi thành phần kinh tế của

Chính phủ,hoạt động thủ cơng lại trở về với hình thức sản xuất theo hộ gia đình( khoảng 90%) . Các cơ sở làm nghề này trung bình cĩ khoảng ba đến bốn lao động thường xuyên và hai, ba lao động thời vụ. Cịn tại các doanh nghiệp thì con số tương đương là 27 lao động thường xuyên, tám đến mười lao động thời vụ.

Việc sử dụng lao động ngày càng triệt để khơng những trong vùng mà cịn thu

hút thêm lao động ở các vùng khác. Sự phân cơng lao động trong các làng nghề ngày càng được chuyen mơn hố sâu sắc. Bên cạnh những người trực tiếp lo tạo

ra sản phẩm cịn cĩ người chuyên lo khâu đầu vào và đầu ra cho sản phẩm . ở

những làng nghề cĩ cơng nghệ và tổ chức phức tạp, đã cĩ sự phân cơng phù hợp

với giới tính, tuổi tác và trình độ của người lao động. Phụ nữ và trẻ em được

việc phức tạp. Tuỳ theo tính chất của cơng việc cũng như tay nghề của người thợ

mà cĩ sự phân cơng phù hợp làm cho sản xuất ngày càng hồn chỉnh.

Tuy vậy trình độ học vấn và chuyên mơn kỹ thuật của lao động vẫn cịn thấp kém. Lao động thủ cơng chiếm chủ yếu nhưng trình độ học vấn của họ

phần lớn chỉ đạt mức tơt nghiệp phổ thơng trung học, thậm chí cĩ người cịn ở

trình độ thấp hơn. Trong khi đĩ, số lao động lành nghề, thợ bậc cao và các nghệ

nhân chỉ chiếm 2,1% . Cán bộ quản lý, kỹ thuật trình độ đại học cịn ít. Điiêù

này ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển nghề cũng như tiếp nhận cĩ hiệu quả

sự đầu tư.

Bên cạnh đĩ là vấn đề dạy nghề. Chủ yếu viẹc dạy nghề trước đây là theo

phương thức truyền nghề trong gia đình hoặc bí truyền nhằm bảo lưu nghề trong

pham vi làng nghề hay phố nghề. Cách truyền nghề theo phương thức vừa học

vừa làm như hiện nay cĩ ưu điểm là đào tạo được những người thợ giỏi, tài hoa

song lai khơng đào tạo được đội ngũ lao động lành nghề đơng đảo để đáp ứng

nhu cầu phát triển của làng nghề. Đây cũng là một vấn đề bất cập hiện nay của

làng nghề cần giải quyết.

1.2. Cơng ngh - kỹ thuật

Cơng nghệ cổ truyền dựa trên kỹ thuật sản xuất thủ cơng tinh xảo và dụng

cụ lao động thủ cơng khá thơ sơ do người thợ tự chế ra. Hiện nay nên kinh tế thị trường và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã tác động mạnh mẽ đến việc đổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mới cơng nghệ kỹ thuật trong các làng nghề. Một số cơ sở đã trang bị được thiết

bị hiện đại ở một số khâu cần thiết. Ví dụ như ngành sản xuất đồ gỗ đã được

trang bị những máy đa năng( cưa,đục, bào) làm rút ngắn thời gian sản xuất ,

ngành dệt nhờ áp dụng máy mĩc, thiết bị vào sản xuất mà cơng nghệ dệt vải với

nhiều hoa văn phức tạp, đa dạng, khổ rộng đã thay thế cho cơng nghệ dệt cổ

truyền khổ hẹp, hoa văn đơn giản. ở Bát Tràng, cơng nghệ nugn sản phẩm gốm

sứ bằng lị tuy nen ( dùng nhiên liệu gas và điện)đã thay thế cho lị hộp và lị bầu

( dùng than và củi) ,cơng nghệ nhào luyện đất bằng máy đã thay cho cơng nghệ

Tuy nhiên, nhìn chung, việc đổi mới cơng nghệ ở các làng nghề chưa được thực hiện một cách hệ thống , chưa cơ bản. Năng lực nghiên cứu ứng dụng

tiến bộ khoa học kỹ thuật vẫn cịn kém. Trong các làng nghề, những người thợkỹ

thuật chuyên nghiên cứu, sáng tạo mẫu mã cịn ít ỏi do khơng cĩ một trường lớp đầo tạo cơ bản nào mà chủ yếu là tự học. Tất cả những điều này làm hạn chế sự

phát triển sản xuất thủ cơng mỹ nghệ

1.3. Mơi trường

Sản xuất trong làng nghề mang lại hiệu quả kinh tế song mặt trái của nĩ là gây ơ nhiễm mơi trường nặng nề. Qua điều tra, hiện cĩ tới 52% số hộ và các cơ

sở sản xuất làm ảnh hưởng đến mơi trường. Các làng nghề sản xuất gạch vơi, gốm sứ, đúc đồng đang gặp khĩ khăn vì ơ nhiễm khơng khí nặng nề làm ảnh hưởng tới sức khoẻ cộng đồng và làm ơ nhiễm mơi trường sinh thái. Các lị gốm

hàng ngày phun vào khí quyển nhiều chất độc hại, chẳng hạn ở Bát Tràng, mật độ dân số 2500-3000 người/km ². Trong làng nhà ở san sát kề với 1100 lị hơp lớn nhỏ,hàng năm sử dụng khoảng 7 vạn tấn than và xử lý 10 vạn tấn đất nguyên liệu, thêm vào đĩ là 300 lượt xe ơ tơ lớn nhỏ chạy qua mỗi ngày. Bên cạnh các

lị gốm cịn cĩ hàng trăm lị gạch ở bãi sơng của Đa Tốn và Xuân Quan, những

lị này toả đầy khĩi bụi suốt ngày đêm và gây tác hại rất lớn đến sức khoẻ của

nhân dân nhất là trẻ em, phụ nữ, người cao tuổi.

Nguyên nhân là do hạn chế về vốn, kỹ thuật, thiếu quy hoạch tổng thể nên hầu hết các gia đình khi đầu tư sản xuất đã khơng đầu tư xử lý chất thải,các chất độc hại từ sản xuất đều đổ thẳng ra mơi trường. Bên cạnh đĩ, các bộ phận,các cơ

sở sản xuất được bố trí xen kẽ khu vực dân cư, thậm chí dùng làm nơi sản xuất đã gây tác hại trực tiếp tới sức khoẻ con người.

1.4. Nguyên vật liệu cho sản xuất

Hầu hết các làng nghề truyền thống đều được hình thành xuất phát từ việc

cĩ sẵn nguồn nguyên liệu ngay tai địa phương. Đặc biệt là các nghề truyền

thống sản xuất các sản phẩm tiêu dùng như đan lát,mây tre…nguyên liệu thường

cĩ tại chỗ. Đối với một số nghề như sơn mài, chạm khắc gỗ, đá…cũng cĩ thể kkhai thac được từ nguồn nguyên liệu tại địa phương hay trong nước. Nhưng

hiện nay, nguồn nguyên liệu đang ngày càng cạn kiệt làm ảnh hưởng đến sự phát

triển bền vững của các làng nghề.

Nghề gốm phát triển thì tài nguyên đất bị suy kiệt dần, nguồn nước cũng

bị thu hẹp,chưa kể đến việc các chất thải ngấm vào làm ơ nhiễm nguồn nước. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghề gỗ, mây tre đan phát triển thì sự suy thối tài nguyên rừng tăng nhanh. Sản lượng rừng tự nhiên chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ, trong khi đĩ ý thức

bảo vệ rừng và mơi trường sinh thái của người dân rất kém,Nhà nước lại chưa cĩ chính sách nào để bảo tồn và tái sinh nguồn tài nguyên này.

Như vậy, sau khi xem xét hiện trạng hàng thủ cơng mỹ nghệ ở Việt Nam ,

ta thấy nghề truyền thống Việt Nam đang từng bước phát triển cùng với cơng

cuộc đổi mới nền kinh tế của đất nước. Các làng nghề phục hồi và phát triển đã gĩp phần khơng nhỏ vào GDP ở địa phương, tạo thêm nhiều việc làm,tăng thu

nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân

dân…Song, vẫn cịn nhiều khĩ khăn về vốn, trình độ cơng nghệ- kỹ thuật, sự ơ

nhiễm mơi trường, năng lực, kinh nghiệm quản lý sản xuất và sự quan tâm của cơ quan Nhà nước với sự phát triển của làng nghề cịn chưa thích đáng. Những khĩ khăn này ảnh hưởng trực tiếp đến xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ, vì vậy để thúc đẩy xuất khẩu địi hỏi Việt Nam phải cĩ những biện pháp ,chính sách

thiết thực được thực thi đồng bộ để giải quyết khĩ khăn trên một cách triệt để.

2. Thực trạng xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ của Việt Nam

2.1. Xuất khẩu ra nước ngoài

- Kim ngạch xuất khẩu

Sau khi thống nhất đất nước, nước ta đã khai thác thế mạnh của các ngành nghề truyền thống này để đẩy mạnh xuất khẩu. Trong thời kỳ 1976_1990, hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất khẩu của ta chủ yếu bao gồm: các loại thảm len,hàng mây tre, mành trúc, mành cọ, hàng thêu ren, khăn trải giường, trải bàn thêu, áo thêu…tuyệt đại bộ phận các hàng hố này được xuất khẩu sang thị trường các nước Liên Xơ cũvà Đơng Âu.

trưởng nhanh(may mặc, thực phẩm chế biến, giày da…) nên tỷ trọng xuất khẩu

hàng thủ cơng mỹ nghệ giảm đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Bình quân trong thời kỳ 1986-1990 tỷ trọng cả hàng cơng nghiệp nhẹ và hàng thủ cơng chỉ cịn 27,9% tổng kim ngạch xuất khẩu.

Từ năm 1991, khi thị trường Liên Xơ cũ và Đơng Âu, thị trường chủ yếu

của hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất khẩu trong thời kỳ trước của ta bị mất, các

ngành thủ cơng mỹ nghệ gặp rất nhiều khĩ khăn trong xuất khẩu dẫn đến sản

xuất bị thu hẹp, lao động khơng cĩ việc làm, việc chuyển đổi thị trường địi hỏi

thời gian tìm kiếm thị trường mới, bạn hàng mới . Sau vài năm lao đao trong cơ

chế mới, dần dần một số ngành nghề tìm được lối thốt khơi phục lại tình hình. Mặc dù đứng thứ 8 về kim ngạch xuất khẩu năm 2000 với 235 triệu, chiếm tỷ

trọng 1,6% so với tổng kim ngạch nhưng nhìn ở khía cạnh khác thì giá trị thực

thu khi xuất khẩu thủ cơng mỹ nghệ của nước ta là khơng nhỏ. Vì khơng giống như những mặt hàng khác, nguyên liệu sản xuất ra mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ

chỉ toàn là nguồn nguyên liệu sẵn cĩ trong nước, khơng phải nhập khẩu từ nước

ngồi , nên giá trị thực thu xuất khẩu là rất cao đồng thời qua đĩ, chúng ta cũng

cĩ thể quảng bá về hình ảnh và đất nước con người Việt Nam với thế giới.

Bảng 1 Kim ngạch xuất khẩu hàng TCMN của Việt Nam trong thời

gian qua

Chỉ tiêu Đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004

Tổng KNXK (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Triệu USD 11540 14450 15018 16700 18500

Tăng hàngnăm % 123.9 15.2 103.9 111.2 110.7 KNXKTCMN Triệu USD 168 235 235.4 332 450

Tăng hàng năm % 151.4 139.8 100.2 141 135.5 Tỷ trọng

XKTCMN % 1.5 1.6 1.68 1.99 2.4

Cho đến nay, hàng thủ cơng mỹ nghệ vẫn tiếp tục là một trong 10 mặt

hàng xuất khẩu chính của Việt Nam và từ năm 1997 được xếp vào danh mục

những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta. Năm 1997, theo thơng kê của Hải

Quan, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ đã đạt 121 triệu USD, trong đĩ trên 50% là hàng gốm sứ mỹ nghệ( khoảng 610 triệu USD) và khoảng 25% là hàng dốm sứ mỹ nghệ( khoảng 30 triệu USD), bao gơm các loại hàng như: tranh, tượng gỗ, hàng sơn mài, đồ gỗ trạm khảm…Năm 1998. do khủng hoảng

kinh tế khu vực, kim ngạch xuất khẩu đã giảm 8,3% so với năm 1997 nhưng

vẫn đạt 111 triệu USD . Năm 1999, 9 tháng đầu năm xuất khẩu đạt 111 triệu

USD , cả năm đạt 168 triệu USD tăng 51,3% so với năm 1998. Năm 2000 đánh

dấu một thời kỳ phục hưng của ngành thủ cơng mỹ nghệ sau nhiều năm suy

giảm. Kim ngạch xuất khẩu đạt 235 triệu USD , tăng 39,8 % so với cùng kỳ năm 1999. Nhưng đến năm 2002, kim ngạch xuất khẩu thủ cơng mỹ nghệ đạt

322 triệu USD tăng 41% so với năm 2001. Năm 2003 đạt 350 triệu USD, tăng

20% so với năm 2002. Và trong năm 2004 ngành thủ cơng mỹ nghệ đã đạt kim

ngạch xuất khẩu 450 triệu USD , tăng 22,6% so với năm 2003. Các mặt hàng đạt

giá trị xuất khẩu lớn bao gồm hàng mây tre lá, hàng cĩi và hàng gốm sứ và hàng gỗ

Trong những năm gần đây, để đẩy mạnh xuất khẩu thủ cơng mỹ nghệ Nhà

nước đã cĩ rất nhiều hoạt động hỗ trợ. Trong năm 2002, Phịng thương mại và cơng nghiệp Việt Nam cùng các cơ quan hữu quan và các doanh nghiệp đã xây dựng sàn giao dịch điện tửđể trưng bày, giới thiệu hàng thủ cơng mỹ nghệ của

Việt Nam lên mạng, sang giao dịch này là đầu mối cung cấp thơng tin về thị trường , giới thiẹu sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ của Việt Nam , về các doanh

nghiệp , cơ sở sản xuất kinh doanh mặt hàng này đồng thời hỗ trợ các doanh

nghiệp trong giao dịch trực tuyến.

- Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Theo đánh giá cơ cấu mặt hàng xuất khẩu là tỷ lệ tương quan giữa các mặt

sâu nghiên cứu tất cả các loại hàng thủ cơng mỹ nghệ là điều khơng dễ. Việt

Nam xuất khẩu 1 nhĩm hàng thủ cơng mỹ nghệ trong đĩ cĩ 5 loại chính.Mỗi

mặt hàng xuất khẩu dù ít hay nhiều đều tham gia đĩng gĩp vào tổng kim ngạch

xuất khẩu.

Bảng 2 Cơ cấu mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất khẩu chính của Việt

Nam từ năm 2000-2004 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004

Gỗ mỹ nghệ Triệu USD 50 52 62 76 30 Thêu ren - 14 18 22 27 11

Mây tre đan - 32.6 50.5 61 74 35.3

Thảm các loại - 5 12 14 17 4.5

Gốm sứ mỹ nghệ - 100 120 145 177 51.1

Nguồn: báo cáo tổng kết qua các năm của Bộ thương mại

Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ đều tăng qua các năm trong đĩ mặt hàng cĩ tỷ trọng lớn nhất là gỗ và gốm sứ sau đĩ mới đến mây tre đan và các mặt hàng khác. Mặt hàng gỗ và gốm sứ rất được các khách hàng Nhật Bản ưa chuộng do kiểu dáng rất phù hợp với phong cách của người Nhật

với giá cả phải chăng. Riêng mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ là đảm bảo cho sự tăng trưởng ở mức cao. Hiện nay hàng gốm sứ mỹ nghệ là nguồn hàng xuất khẩu

chủ lực trong số các chủng loại hàng thủ cơng mỹ nghệ xuất khẩu của Việt Nam , sau đĩ là đỗ gỗ mỹ nghệ, hàng mây tre đan. Đây là những mặt hàng mà nhu cầu luơn cĩ xu hướng tăng. Năm 2000 nhĩm hàng này đạt khoảng 12 triệu USD và năm 2002 đạt khoảng 16 triệu USD , mục tiêu trong năm 2005 đạt 20-30 triệu USD .

- Cơ cấu thị trường xuất khẩu

Như đã khẳng định ở trên, nhu cầu về hàng thủ cơng mỹ nghệ trên thị trường trong nước và trên thế giới ngày càng tăng theo mức cải thiện đời sống

nhân dân và sự phát triền thương mại, giao lưu văn hố giữa các nước và mở

được nhu cầu thị hiếu của từng thị trường trong từng thời gian đối với từng

chủng loại sản phẩm và nhanh chĩng đáp ứng được các thị hiếu nhu cầu đĩ lại

là một cơng việc đầy khĩ khăn,phức tạp, địi hỏi phải nhạy bén và tơn nhiều

cơng sức chi phí . thực trạng trong những năm qua cho thấy, thị trường hàng thủ

cơng mỹ nghệ được mở rộng và các mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ cũng đã phần

nào khẳng định được vị trí của mình trên thị trường các nước. Ngoài việc đẩy

mạnh xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ sang các thị trường truyền thống ,thị trường tiềm năng, chúng ta cần cĩ những biện pháp hữu hiệu hơn nữa để mở

rộng thị trường xuất khẩu. Hiện nay hàng thủ cơng mỹ nghệ đã cĩ mặt trên khắp các châu lục, cĩ nhiều nước tuy kim ngạch xuất khẩu khơng lớn nhưng hy

vọng với sự cố gắng của các cấp vĩ mơ, các cơng ty xuất nhập khẩu và các làng nghề,sẽ trở thành thị trường lớn trong tương lai.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Artexport sang thị trường Nhật Bản (Trang 27 - 38)