Một số kiến nghị.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạch định quỹ tiền công cho công ty xăng dầu khu vực III Hải Phòng (Trang 118 - 121)

- Giám đốc công ty: trực tiếp phụ trách công tác tổ chức cán bộ, kinh

2 Phòng H.chính

3.2- Một số kiến nghị.

Qua việc nghiên cứu tiền công tiền l−ơng trong các doanh nghiệp và ở công ty Xăng dầu khu vực III Hải Phòng chúng tôi có một số kiến nghị sau đây:

1. Nhà n−ớc nên hệ thống hóa và tiếp tục cải tiến các chế độ tiền l−ơng trong các doanh nghiệp cho phù hợp với tình hình kinh doanh hiện nay trong cả n−ớc:

- Về hệ thống thang l−ơng và bảng l−ơng nếu tiếp tục áp dụng cần mở rộng và xây dựng thang bảng l−ơng riêng cho các ngành kinh tế lớn trọng điểm của Nhà n−ớc. Đối với ngành xăng dầu là một ngành kinh tế lớn trong cả n−ớc chủ đạo trong việc cung ứng xăng dầu cho nền kinh tế quốc dân, với số l−ợng lao động lớn, kinh doanh mặt hàng đặc thù cần có thang bảng l−ơng riêng áp dụng cho mình.

- Hiện nay ngành xăng dầu đã b−ớc đầu xây dựng thang bảng l−ơng riêng cho ngành xăng dầu nh−ng mới chỉ ngừng lại ở việc sử dụng trong nội bộ và dùng cho việc phân phối tiền l−ơng và những căn cứ khoa học cũng ch−a đ−ợc tính toán một cách đầy đủ. Nếu có sự chỉ đạo của Nhà n−ớc và đầu t− nghiên cứu một cách kỹ l−ỡng các đơn vị kinh doanh trong nền kinh tế quốc dân sẽ xây dựng cho mình những thang bảng l−ơng phù hợp với đặc thù của mình. Do vậy, hiệu quả do tiền l−ơng mang lại sẽ tốt hơn.

- Bên cạnh tiền l−ơng cơ bản vấn đề phụ cấp tiền l−ơng cũng còn những hạn chế nhất định. Việc định ra phụ cấp với tỷ lệ còn ch−a mang tính kích thích cho lao động quản lý, hoặc tính ngành nghề. Đối với cán bộ quản lý với tiền l−ơng chuyên môn nghiệp vụ cộng với tiền l−ơng chức vụ có những lúc, những đối t−ợng ch−a đúng mức ảnh h−ởng đến việc kích thích lao động khuyến khích lao động có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao. Hoặc ví dụ nh− tại Công ty Xăng dầu khu vực III lao động xăng dầu trong nhiều năm với đặc thù ngành nghề với độc hại cao nh−ng với mức phụ cấp rất thấp theo chúng tôi ch−a thực sự là mức bồi d−ỡng hợp lý.

2. Trong lĩnh vực tiền l−ơng vấn đề định biên lao động rất quan trọng có tính chất quyết định trong việc hoạch định quĩ tiền l−ơng. Vấn đề năng suất lao động ngày nay đang là vấn đề thách đố với các doanh nghiệp Nhà n−ớc. Do vậy, để tăng c−ờng công tác tiền l−ơng tr−ớc tiên chúng ta nên quan tâm đến vấn đề lao động đó là hoạch định nguồn nhân lực sao cho đảm bảo tốc độ tăng năng xuất lao đọng phải cao hơn tốc độ tăng tiền l−ơng. Để đặt đ−ợc vấn đề này tr−ớc tiên chúng ta phải nêu ra đ−ợc những chuẩn cứ khoa học cho các mô hình sản xuất kinh doanh bên cạnh nó là số và chất l−ợng lao động.

3. Việc tính toán nguồn tiền l−ơng cũng nên đ−ợc nghiên cứu một cách thích đáng. Hiện nay trong các doanh nghiệp nhà n−ớc việc tính toán nguồn quỹ tiền l−ơng còn mang nhiều tuỳ tiện không theo những khoa học mang tính chất nghề nghiệp do chính vấn đề này đã dẫn đến việc phân phối tiền

l−ơng cũng còn có những hạn chế mà cơ bản là bình quân thiếu chính xác và cụ thể.

4. Để hoạch định tiền l−ơng một cách chính xác và có hiệu quả vấn đề xác định chỉ tiêu sản xuất kinh doanh cơ bản và các kế hoạch t−ơng ứng với nó là một vấn đề hết sức đ−ợc quan tâm trong chính sách hoạch định quỹ tiền công lao động trong các doanh nghiệp. Chọn chỉ tiêu nào mang tính tổng hợp, nói lên tính tiêu biểu của hao phí lao động đòi hỏi các nhà quản trị doanh nghiệp hết sức quan tâm. Đây cũng là mấu chốt cơ bản bảo đảm nguồn tiền l−ơng cho doanh nghiệp.

5. Với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đề ra trong đó tiền l−ơng phải đảm bảo hạch toán trong kinh doanh cũng chính vì vậy để giải quyết vấn đề này chúng ta phải lựa chọn ph−ơng pháp tính đơn giá tiền l−ơng sao cho phù hợp, thể hiện hết mục tiêu của kinh doanh và năng suất hiệu quả.

6. Tiền l−ơng và thu nhập phụ thuộc vào thực hiện khối l−ợng sản phẩm dịch vụ năng suất, chất l−ợng và hiệu quả sản xuất kinh doanh. Theo quy định của nhà n−ớc mức tiền l−ơng tối thiểu hiện nay áp dụng cho toàn bộ ngành nghề là 144.000 đ và các doanh nghiệp có thể căn cứ vào hiệu quả SXKD của mình để áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm để lựa chọn mức l−ơng tối thiểu từ 144.000-360.000. Việc áp dụng quy định này có một số bất hợp lý nhà n−ớc cần xem xét và điều chỉnh cho phù hợp bơỉ vì:

+ Đối với mức tiền l−ơng tối thiểu hiện nay áp dụng là 144.000 đ để thực hiện các chế độ chính sách khác đối với ng−ời lao động là cơ sở để thu nộp các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định hiện hành, đồng thời mức tiền l−ơng tối thiểu này cũng là cơ sở để giải quyết các chế độ cho ng−ời về h−u, mất sức, TNLĐ... với việc áp dụng mức tiền l−ơng tối thiểu này đ−ợc áp dụng so với giá cả thị tr−ờng hiện nay không thể đảm bảo đ−ợc những yêu cầu tối thiểu cần thiết của ng−ời lao động, do vậy nhà n−ớc cần điều chỉnh lại mức l−ơng tối thiểu này sao cho phù hợp với tốc độ phát triển của nền kinh tế quốc dân.

+ Đối với các doanh nghiệp nhà n−ớc đ−ợc áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm không quá 1,5 lần so với mức lwong tối thiểu do nhà n−ớc quy định để tính vào đơn giá tiền l−ơng, đồng thời với việc khống chế mức l−ơng tối thiểu của doanh nghiệp trong khoảng từ 144.000-360.000. Theo quy định này mặc dù doanh nghiệp sản xuất kinh doanh luôn mang lại hiệu quả, tăng lợi nhận năm sau cao hơn năm tr−ớc thì tiền l−ơng của doanh nghiệp vẫn chỉ giữ ở một mức độ nhất định. Điều này sẽ làm cho ng−ời lao động trong doanh nghiệp không nâng cao năng suất chất l−ợng hiệu qủa công tác... Do vậy, nhà n−ớc cần mở rộng khung áp dụng hệ số điều chỉnh tăng thêm cho doanh nghiệp và mức l−ơng tối thiểu lựa chọn để doanh nghiệp có thể trả l−ơng cao hơn, góp phần cải thiện điều kiện cho ng−ời lao động, đồng thời giảm các chi phí khác nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hoạch định quỹ tiền công cho công ty xăng dầu khu vực III Hải Phòng (Trang 118 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)