Yêu cầu các NHTM minh bạch thơng tin

Một phần của tài liệu Luận văn: Ứng dụng hiệp ước quốc tế Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam docx (Trang 85 - 117)

2. CHƯƠNG

3.5.4. Yêu cầu các NHTM minh bạch thơng tin

Việc minh bạch hĩa, cơng khai hĩa các hoạt ựộng của ngân hàng sẽ là liều thuốc giúp hệ thống vững mạnh. Tại các quốc gia mà hệ thống kế tốn, cơ chế cơng khai thơng tin và khuơn khổ pháp lý gây trở ngại cho việc thực hiện kỷ cương thị trường và thực thi hoạt ựộng giám sát hiệu quả sẽ ảnh hưởng bất lợi ựến hoạt ựộng cũng như gây tổn hại lợi nhuận của ngân hàng.

Chắnh vì vậy, các cơ quan nhà nước nên nghiên cứu, bổ sung thêm các yêu cầu các NHTM minh bạch hĩa thơng tin, cơng bố các thơng tin giống như của các báo cáo quý và báo cáo năm của Mỹ ựưa ra quy ựịnh rất chi tiết về các thơng tin cần báo cáo. Các thơng tin này khơng chỉ bao gồm các thơng tin tài chắnh mà cịn bao gồm rất nhiều thơng tin hoạt ựộng và quản lý bổ ắch như Mục ỘGiải trình và Phân tắch của Ban ựiều hànhỢ.

Cần cĩ quy ựịnh hạn chế các NHTM niêm yết cung cấp các thơng tin ngẫu hứng và tùy tiện, ựặc biệt cơng bố thơng tin khơng qua ựường chắnh thống nhằm hạn chế các thơng tin thừa và ngồi luồng. Các thơng tin kết quả tài chắnh ngồi thơng tin quý và năm muốn ựược cơng bố cũng bắt buộc phải ựược sốt xét.

Kết quả xếp loại tắn dụng các tổ chức ngân hàng cũng nên cơng khai trên các phương tiện truyền thơng và kết quả này nếu do các tổ chức xếp loại tắn dụng thực hiện thì cần ựược thẩm ựịnh hai năm một lần. Achentina gần ựây yêu cầu các ngân hàng phải ựược xếp loại bởi các cơ quan xếp loại tắn dụng ựộc lập. Trong khi vẫn cịn nhiều ý kiến khác nhau về giá trị các chỉ số ựánh giá xếp loại tắn dụng, nhưng kết quả xếp loại các ngân hàng do các tổ chức quốc tế ựộc lập thực hiện sẽ khuyến khắch quản trị tốt và kiểm sốt rủi ro nội bộ nghiêm túc hơn.

đảm bảo chất lượng thơng tin ngân hàng, chuẩn bị báo cáo tài chắnh phù hợp với Tiêu chuẩn Kế tốn Quốc tế và theo mẫu báo cáo thống nhất. Nhờ vậy, hiệu quả của cơng khai thơng tin cũng ựược cải thiện vì ựã tạo ựiều kiện cho cơng chúng cĩ thể so sánh hoạt ựộng của các ngân hàng với nhau (trong nước và với các nước khác).

Quy ựịnh báo cáo nhất thiết phải chuyển sang chế ựộ PDF và quy ựịnh phơng chữ, cỡ chữ thống nhất ựể tăng cường tắnh chuyên nghiệp.

Nên quy ựịnh báo cáo thơng tin bằng cả tiếng Việt và tiếng Anh. điều này sẽ giúp tạo một mơi trường ựầu tư bình ựẳng và hấp dẫn hơn ựối với nhà ựầu tư nước ngồi và cĩ lợi cho bản thân tắnh thanh khoản cổ phiếu của từng NHTM.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Mặc dù hiện nay Việt Nam mới chỉ ựang ứng dụng Hiệp ước Basel I trong cơng tác quản trị rủi ro ngân hàng, tuy nhiên khi hội nhập WTO gia nhập vào sân chơi quốc tế, ựể phù hợp với các chuẩn mực quốc tế và cũng là ựể cải tiến chắnh hoạt ựộng quản trị rủi ro của hệ thống ngân hàng Việt Nam, thì cần thiết phải xem xét khả năng ứng dụng Basel II trong những năm sắp tới.

Căn cứ vào lộ trình và kinh nghiệm các nước G10 cũng như các nước khơng thuộc nhĩm G10 ựã từng ứng dụng Basel II, tác giả mạnh dạn xây dựng lộ trình, phương pháp và mơ hình ựể ứng dụng Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro của Việt Nam từ năm 2010 ựến 2020. đồng thời, ựưa ra những giải pháp ựi kèm ựể nâng cao khả năng ựáp ứng Basel II của các ngân hàng Việt Nam.

Theo ựĩ, tác giả chủ yếu nhấn mạnh giải pháp hịan thiện và phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin ựể cĩ cơ sở xây dựng hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ, từng bước ứng dụng phương pháp ựơn giản của Basel II trong ựánh giá rủi ro tắn dụng và phương pháp chuẩn hĩa của Basel II trong ựánh giá rủi ro hoạt ựộng. Bên cạnh ựĩ, tác giả cũng rất quan tâm ựến các giải pháp nâng cao cơng tác thanh tra, giám sát ngân hàng, và minh bạch hĩa thơng tin.

PHẦN KẾT LUẬN

Vấn ựề hiện nay mà hệ thống ngân hàng Việt Nam gặp phải cũng giống như ở các nền kinh tế mới nổi khác, ựĩ chắnh là sự chưa ổn ựịnh về hệ thống luật pháp cũng như hoạt ựộng ngân hàng. Cịn cĩ rất nhiều biến ựộng mang tắnh chất thay ựổi tồn diện ảnh hưởng ựến cả hệ thống ngân hàng. Vì vậy, trong giai ựoạn vừa qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam chưa cĩ ựiều kiện ựể hồn thiện các cơ sở hạ tầng tài chắnh, hệ thống cơng nghệ thơng tin cũng như hệ thống văn bản pháp luật phục vụ nhu cầu ứng dụng Hiệp ước Basel mới. Ngồi ra, sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc trong lĩnh vực ngân hàng cũng là một trong những nguyên nhân gây khĩ khăn cho quá trình vận dụng những mơ hình quản trị rủi ro hiện ựại vào hoạt ựộng của hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Thơng qua tồn bộ nội dung ựề tài từ chương I ựến chương III, từ việc phân tắch tình hình hoạt ựộng của hệ thống ngân hàng ựến việc tìm hiểu những khĩ khăn mà các ngân hàng cĩ thể gặp phải trong quá trình vận dụng theo chuẩn mực của hiệp ước Basel, ựề tài cố gắng ựề ra lộ trình ứng dụng Basel II trong hệ thống quản trị rủi ro tại các NHTM Việt Nam và ựề xuất một số giải pháp cĩ ý nghĩa trong việc nâng cao hiệu quả ứng dụng Basel tại các NHTM Việt Nam.

Hướng phát triển ựể tài sắp tới là thực hiện phần nghiên cứu ựịnh lượng ựể cĩ thể xây dựng một hệ thống quản trị rủi ro tương thắch với ựiều kiện của hệ thống ngân hàng Việt Nam nhưng vẫn ựảm bảo tuân thủ tối ựa theo chuẩn mực quốc tế do Ủy ban Basel ựưa ra trong Hiệp ước Basel II.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Báo cáo thường niên của Ngân hàng nhà nước Việt Nam năm 2005, 2006, 2007

2. Nguyễn Hương Giang, Một số khĩ khăn trong việc thực hiện Basel II ựối với các nước ựang phát triển, Tạp chắ Ngân hàng số 12/2005

3. Khúc Quang Huy (2007), ỘBasel II Ờ Sự thống nhất quốc tế về ựo lường và các tiêu chuẩn vốnỢ, Nhà xuất bản văn hĩa thơng tin, Hà Nội.

4. Nguyễn đại Lai, ỘNhững nội dung cơ bản rút ra từ các bài viết trong hội thảo Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các NHTM Việt NamỢ, www.sbv.gov.vn

5. Nguyễn đại Lai, Bình luận và giới thiệu khái quát 25 nguyên tắc cơ bản của Ủy ban Basel về Thanh tra Ờ Giám sát ngân hàng, www.sbv.gov.vn

6. Quyết ựịnh 112/2006/Qđ Ờ TTg, đề án phát triển ngành ngân hàng Việt Nam ựến 2010 và ựịnh hướng ựến 2020, ngày 24 tháng 5 năm 2006

7. Quyết ựịnh 03/2007/Qđ-NHNN, Sửa ựổi bổ sung quyết ựịnh 457/2005/Qđ- NHNN qui ựịnh về tỷ lệ ựảm bảo an tồn trong hoạt ựộng của TCTD, ngày 19 tháng 1 năm 2007.

8. VietNamNet, Basel II sẽ làm khĩ dịng vốn vào Việt Nam, Ngày 26/01/2005 9. Vneconomy, Những thách thức từ Basel II với ngành Ngân hàng,

Ngày 4/11/2004

10.Các thơng tin truy cập trên các trang web: ngân hàng Nhà Nước, Kinh tế Việt Nam, đầu tư tài chắnh, ...

Tiếng Anh

11.Andrew Cornford (June 2005), ỘThe Global Implementation of Basel II: Prospects and Outstanding ProblemsỢ, Research Fellow, Financial Markets Center.

12.Basel Committee on Banking Supervision (January 2001), ỘOverview of the New Basel Cappital AccordỢ, Bank for international settlements.

13.Basel Committee on Banking Supervision (June 2004), ỘInternational Convergence of Capital Measurement and Capital StandardsỢ, Bank for international settlements.

14.Basel Committee on Banking Supervision (July 2005), ỘAn Explanatory Note on the Basel II IRB Risk Weight FunctionsỢ, Bank for international settlements.

15.Basel Committee on Banking Supervision (July 2008), ỘProposed revisions to the Basel II market risk frameworkỢ, Bank for international settlements.

16.Banking and Financial Supervision (February 2003), ỘCredit risk Factor Modeling and the Basel II IRB ApproachỢ, Deutsche BundesBank.

17.Bryan J.Balin (10 May 2008), ỘBasel I, Basel II, and Emerging Markets: A Nontechnical AnalysisỢ.

18.Ricardo Gottschalk and Stephany Griffith Ờ Jones (December 2006), ỘReview of Basel II Implemetation in Low-Income CountriesỢ, Institute of Development Studies University of Sussex.

PHỤ LỤC 1

HỆ SỐ RỦI RO CỦA TÀI SẢN CĨ RỦI RO THEO BASEL I

Khoản mục Hệ số rủi ro

(a) Tiền mặt.

(b) Tiền gửi tại ngân hàng nhà nước và Chắnh phủ nước sở tại bằng ựồng bản tệ.

(c) Các khoản phải ựịi ựối với Chắnh phủ Trung ương và ngân hàng trung ương của các nước thuộc khối OECD.

(d) Các khoản phải ựịi ựược bảo ựảm bởi chứng khốn của Chắnh Phủ trung ương hoặc bảo lãnh bởi Chắnh Phủ trung ương của các nước thuộc OECD.

(a) Khoản phải ựịi ựối với các tổ chức thuộc khu vực kinh tế cơng trong nước, ngoại trừ khoản phải ựịi tại tổ chức Chắnh phủ trung ương và các khoản vay ựược bảo lãnh bằng chắnh tổ chức này.

0%, 10%, 20%, 50% (tuỳ mỗi quốc gia)

(a) Các khoản phải ựịi ựối với các ngân hàng phát triển ựa phương (IBRD, IADB, AsDB, AfDB, EIB) và các khoản phải ựịi ựược các ngân hàng này bảo lãnh hoặc ựược bảo ựảm bởi chứng khốn do các ngân hàng này phát hành.

(b) Các khoản phải ựịi ựối với các ngân hàng ựược thành lập tại các nước thuộc khối OECD và các khoản vay ựược bảo lãnh bởi các ngân hàng này.

(c) Các khoản phải ựịi ựối với các ngân hàng ựược thành lập ở các nước ngồi OECD với thời hạn cịn lại dưới 1 năm và các khoản vay thời hạn dưới một năm ựược các ngân hàng này bảo lãnh.

(d) Các khoản phải ựịi ựối với tổ chức thuộc khu vực cơng của các nước ngồi khối OECD, ngoại trừ Chắnh phủ trung ương và các khoản vay ựược bảo lãnh bởi chắnh các tổ chức này.

(e) Các khoản tiền mặt ựang thu.

0%

20%

Khoản mục Hệ số rủi ro

(a) Các khoản vay ựược ựảm bảo hồn tồn bởi tài sản thế chấp

hoặc các tài sản gắn liền với tài sản thế chấp 50%

(a) Các khoản phải ựịi tại khu vực tư nhân.

(b) Các khoản phải ựịi ựối với các ngân hàng ựược thành lập ở các nước khơng thuộc khối OECD với thời hạn cịn lại từ 1 năm trở lên.

(c) Các khoản phải ựịi ựối với chắnh quyền trung ương của các nước khơng thuộc khối OECD, trừ trường hợp cho vay bằng ựồng bản tệ và nguồn gốc cho vay cũng bằng ựồng bản tệ của các nước ựĩ.

(d) Các khoản phải ựịi ựối với các cơng ty thương mại sở hữu bởi khu vực cơng.

(e) Nhà cửa, ựất ựai, cây trồng, các trang thiết bị và các tài sản cố ựịnh khác.

(f) Bất ựộng sản và các khoản ựầu tư khác (bao gồm phần vốn gĩp ựầu tư khơng hợp nhất vào các cơng ty khác).

(g) Cơng cụ vốn phát hành bởi các ngân hàng khác (ngoại trừ khoản giảm trừ từ vốn).

(h) Tất cả tài sản khác.

100%

Nguồn: International Convergence of Capital Measurement & Capital Standards

PHỤ LỤC 2:

25 NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA BASEL I VỀ GIÁM SÁT NGÂN HÀNG

Trong quá trình hoạt ựộng, Uỷ ban ựã xây dựng và xuất bản bộ 25 nguyên tắc cơ bản Basel trong cơng tác giám sát ngân hàng. Các nguyên tắc này ựã ựược thiết kế cho các chuyên gia giám sát, nhĩm giám sát khu vực và thị trường nĩi chung theo nguyên tắc dễ áp dụng và kiểm chứng. Bộ nguyên tắc cơ bản bao hàm một số nhĩm nội dung chủ yếu sau:

Các Nguyên tắc thuộc về ựiều kiện tiên quyết cho việc giám sát ngân hàng hiệu quả: ựược thể hiện bởi nguyên tắc 1. Nguyên tắc chỉ ra ựiều kiện của một hệ thống giám sát nghiệp vụ ngân hàng cĩ hiệu quả là: i) phải cĩ một khung pháp lý phù hợp; ii) phân ựịnh mục tiêu, nguồn lực và trách nhiệm rõ ràng giữa các cơ quan giám sát; iii) quy ựịnh về chia sẻ và bảo mật thơng tin.

Các nguyên tắc về cấp phép và cơ cấu: bao gồm từ nguyên tắc 2 ựến nguyên tắc 5, với các nội dung chắnh: i) xác ựịnh rõ ràng các hoạt ựộng tổ chức tài chắnh ựược phép làm và chịu sự giám sát; ii) quyền ựưa ra các tiêu chắ và bác bỏ ựơn xin thành lập nếu khơng ựạt yêu cầu của cơ quan cấp phép; iii) quyền rà sốt và từ chối bất kỳ một ựề xuất nào ựối với việc chuyển quyền sở hữu hoặc quyền kiểm sốt ngân hàng hiện tại cho các bên khác.

Các nguyên tắc về các quy ựịnh và yêu cầu thận trọng: bao gồm từ nguyên tắc số 6 ựến số 15. Nội dung chắnh của nhĩm nguyên tắc là ựưa ra các chuẩn mực mà các chuyên gia giám sát nghiệp vụ ngân hàng ựược làm và nhất thiết phải biết xử lý trong hoạt ựộng của mình vắ dụ như: yêu cầu về an tồn vốn cho các ngân hàng, xác ựịnh rõ những khu vực nào của vốn ngân hàng chịu rủi ro; ựánh giá các chắnh sách, thực tiễn hoạt ựộng, các thủ tục cho vay vốn, ựầu tư, việc kiểm sốt vốn vay hiện tại và hồ sơ ựầu tư của ngân hàng ựĩ; ựánh giá chất lượng tài sản và tắnh thắch hợp của các ựiều khoản chống thất thốt và quĩ dự trữ thất thốt khoản vay.

Các nguyên tắc về giám sát nghiệp vụ ngân hàng hiện nay: bao gồm từ nguyên tắc số 16 ựến nguyên tắc số 20. Nhĩm nguyên tắc này quy ựịnh yêu cầu ựối với một hệ thống giám sát nghiệp vụ ngân hàng hiệu quả bao gồm cả các hình thức giám sát từ xa và giám sát tại chỗ.

Cơ quan giám sát cần thường xuyên liên hệ với Ban giám ựốc ngân hàng ựể hiểu rõ về hoạt ựộng của ngân hàng, xây dựng phương pháp phân tắch báo cáo thống kê và cĩ biện pháp thẩm ựịnh ựộc lập thơng tin giám sát thơng qua kiểm tra tại chỗ.

Nguyên tắc yêu cầu về thơng tin: nguyên tắc số 21 chỉ ra cán bộ giám sát phải biết chắc mỗi ngân hàng cĩ hệ thống lưu trữ tài liệu phù hợp cho phép chuyên gia giám sát cĩ thể tiếp cận và thấy ựược tình hình tài chắnh thực tế của ngân hàng.

Nguyên tắc về quyền hạn hợp pháp của chuyên gia giám sát: nguyên tắc số 22 chỉ ra các biện pháp giám sát bắt buộc ựể cĩ thể ựưa ra ựược hành ựộng can thiệp kịp thời khi ngân hàng khơng ựáp ứng ựược những yêu cầu cơ bản (vắ dụ tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu khơng ựảm bảo, năng lực quản trị ựiều hành yếu...). Trong trường hợp khẩn cấp, hoạt ựộng can thiệp này bao gồm cả việc thu hồi giấy phép lập tức hoặc ựề nghị thu hồi giấy phép hoạt ựộng.

Các nguyên tắc về nghiệp vụ ngân hàng xuyên biên giới: bao gồm từ nguyên tắc số 23 ựến nguyên tắc số 25 với nội dung hướng dẫn giám sát ựối với các nghiệp vụ giao dịch ngân hàng quốc tế, yêu cầu các ngân hàng nước ngồi hoạt ựộng theo ựúng các tiêu chuẩn cao bằng tiêu chuẩn của các ngân hàng trong nước và thiết lập quan hệ và hệ thống trao ựổi thơng tin với các chuyên gia giám sát khác, ựặc biệt là với chuyên gia giám sát của nước sở tại.

PHỤ LỤC 3

HỆ SỐ RỦI RO CỦA CÁC TÀI SẢN CĨ RỦI RO

TRONG PHƯƠNG PHÁP CHUẨN VỀ đÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG THEO BASEL II AAA ựến AA- A+ ựến A- BBB+ ựến BBB- BB+ ựến BB - B+ ựến B - dưới B- Khơng xếp hạng

đối với quốc gia, NHTW 0% 20% 50% 100% 100% 150% 100%

đối với Ngân hàng và cơng ty bảo hiểm 20% 20% 50% 100% 100% 100% 150% 100% đối với Ngân hàng và cơng ty bảo hiểm

(cho vay từ 3 tháng trở xuống) 20% 20% 20% 50% 50% 150% 20%

đối với Doanh nghiệp 20% 50% 100% 100% 150% 150% 100%

đối với BIS, the IMF, the ECB, the

EC and the MDBs 0% 0%

đối với hàng hĩa bán lẻ như thẻ tắn dụng,

cơng ty tư nhân 100% 75%

đối với tài sản cầm cố 50% 35% đối với cho vay bất ựộng sản 100% 100% đối với tài sản cĩ rủi ro cao 150%

đối với tài sản khác 100%

đối với tiền mặt 0%

Hệ số rủi ro (RW)

ựối với khoản cho vay BASEL I

BASEL II

Nguồn: International Convergence of Capital Measurement & Capital

Một phần của tài liệu Luận văn: Ứng dụng hiệp ước quốc tế Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam docx (Trang 85 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)