Thiếu những tổ chức xếp hạng tắn nhiệm chuyên nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn: Ứng dụng hiệp ước quốc tế Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam docx (Trang 66 - 68)

2. CHƯƠNG

2.3.2.5. Thiếu những tổ chức xếp hạng tắn nhiệm chuyên nghiệp

Khơng giống như cách ựo lường theo kiểu Ộmột cho tất cảỢ (Ộone Ờ size Ờ fits Ờ allỢ) của chuẩn mực vốn trong hiệp ước Basle I, hiệp ước Basel II dựa vào rất nhiều yếu tố ựể cĩ thể xác ựịnh ựược hệ số rủi ro cho từng khoản mục tài sản liên quan ựến từng nhĩm ựối tượng khác nhau, mà một trong những yếu tố này chắnh là kết quả xếp hạng tắn nhiệm ựáng tin cậy của một tổ chức ựộc lập.

Hiện nay thực tế là mỗi NHTM Việt Nam ựều ựang từng bước xây dựng một hệ thống xếp hạng tắn nhiệm cho từng nhĩm ựối tượng khách hàng. Tuy nhiên việc xếp hạng này chủ yếu nhằm phục vụ quá trình thẩm ựịnh, ra quyết ựịnh cho vay của ngân hàng, rất ắt ựược chia sẻ thơng tin hay phổ biến rộng rãi bên ngồi, từ ựĩ dẫn ựến mạnh ngân hàng nào thì ngân hàng ựĩ tự lo và kết quả là ựơi khi sự ựánh giá cịn mang nặng về yếu tố chủ quan, cảm giác hơn là khách quan. Ngồi ra, nĩ cịn dẫn ựến những kết luận thiếu chắnh xác chỉ vì lý do là thơng tin khơng ựầy ựủ.

Ở Việt Nam, hiện tại cĩ 3 tổ chức hoạt ựộng trong lãnh vực xếp hạng tắn nhiệm nhưng vẫn chưa ựược quốc tế cơng nhận và vẫn chưa thực hiện ựúng chức năng của một tổ chức ựánh giá hệ số tắn nhiệm:

Trung tâm thơng tin tắn dụng của Ngân hàng Nhà Nước (CIC) vừa cĩ chức năng thu thập và cung cấp thơng tin tắn dụng cho ngân hàng nhà nước, các TCTD - ựặc biệt là các NHTM và tổ chức cá nhân khác, lại vừa thực hiện việc xếp loại tắn dụng doanh nghiệp (theo Quyết ựịnh số 473/Qđ Ờ NHNN ngày 28/4/2004)

Cơng ty thơng tin và xếp hạng doanh nghiệp (C & R) - mới thành lập năm 2004, ựược tách ra từ cơng ty Giải pháp Việt Nam, là doanh nghiệp tư nhân ựầu tiên tại Việt Nam cung cấp các loại báo cáo tắn nhiệm dựa trên các tiêu chuẩn ựánh giá của các tổ chức lớn trên thế giới như Standard & PoorỖs, MoodyỖs, Equifax, JcrẦ

Trung tâm ựánh giá tắn nhiệm Vietnamnet (CRVC) thuộc cơng ty phần mềm và truyền thơng VASC, ựược ra ựời vào ngày 4/6/2005

Các ựơn vị này vẫn chưa phải là tổ chức ựánh giá tắn nhiệm theo ựúng nghĩa bởi lẽ hoạt ựộng chắnh vẫn chỉ là cung cấp các thơng tin cĩ liên quan tới các doanh nghiệp mà chưa thực hiện nghiệp vụ ựánh giá tắn nhiệm theo chuẩn

mực quốc tế. Trong số 3 ựơn vị nĩi trên, CRVC hiện ựã phải tạm ngừng hoạt ựộng do chưa nhận ựược sự quan tâm ựúng mức của các cấp chức năng và của thị trường.

điều cĩ thể nhận thấy rằng những tổ chức xếp hạng tắn nhiệm này ựều cịn rất non trẻ ựối với một lĩnh vực cũng cịn hết sức mới mẻ ở Việt Nam, như vậy ựể xây dựng ựược một hệ thống cơ sở dữ liệu thật sự ựủ lớn, ựa dạng, cĩ chất lượng và ựược chấp thuận rộng rãi thì sẽ phải mất một khoảng thời gian ựáng kể. đĩ là chưa nĩi ựến những tiêu chuẩn và hệ thống xếp loại của các tổ chức này ựều ựang tạm thời sử dụng từ các tổ chức khác nhau chứ chưa thể xây dựng ựược một hệ thống chỉ tiêu thống nhất cho Việt Nam, mà sự vay mượn này cũng sẽ ắt nhiều gây khĩ khăn trong việc áp dụng vào tắnh tốn ựối với các doanh nghiệp Việt Nam.

Theo ựánh giá chung, các ngân hàng Việt Nam sẽ gặp khơng ắt khĩ khăn và thách thức khi dự thảo Hiệp ước Basel II ựược chắnh thức thơng qua. Basel II quy ựịnh tỷ lệ vốn an tồn tối thiểu gắn chặt chẽ với mức ựộ rủi ro của tài sản ngân hàng. Bản thân mức ựộ rủi ro của tài sản cịn tắnh ựến nhiều yếu tố như ựộ tắn nhiệm của khách hàng, thời hạn khoản vay, ựộ tập trung của các khoản vay vào một nhĩm khách hàng nhất ựịnh. Tuy nhiên, phương pháp chuẩn hĩa ựược ựưa ra trong Hiệp ước lại quá nhấn mạnh vai trị của cơ quan xếp hạng trong việc phân loại rủi ro tài sản. Trong khi ựĩ, kinh nghiệm cho thấy, các cơng ty lớn trong ngành xếp hạng ựộ tắn nhiệm cĩ tương ựối lớn số vụ xếp hạng khơng chắnh xác.

Một vấn ựề nữa là việc hầu hết các doanh nghiệp ở các nước ựang phát triển chưa ựược xếp hạng cĩ thể dẫn tới tình trạng các cơng ty xếp hạng sẽ tiến hành chấm ựiểm xếp hạng doanh nghiệp mà khơng xuất phát từ yêu cầu của doanh nghiệp. Khi ựĩ, ựiểm xếp hạng sẽ do những cơng ty này cung cấp sẽ khơng chắnh xác do thơng tin về doanh nghiệp chưa ựầy ựủ và như vậy sẽ bất lợi cho doanh nghiệp.

Hiện nay mới chỉ cĩ một số NHTM CP quy mơ lớn mới chú trọng vào việc xây dựng hệ thống xếp hạng tắn nhiệm nội bộ, trong ựĩ cĩ ngân hàng TMCP Á Châu, ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương tắnẦ, tỷ lệ số lượng ngân hàng cĩ xây dựng hệ thống này chỉ chiếm khoảng 30 Ờ 40% trong tổng số 36 NHTM CP ựang hoạt ựộng tại Việt Nam.

Một ựiều dễ nhận thấy trong hệ thống xếp hạng tắn nhiệm nội bộ của các ngân hàng chắnh là nhằm phục vụ nhiều cho việc thẩm ựịnh ra quyết ựịnh cho vay hơn là phục vụ cho cơng tác quản trị rủi ro của ngân hàng trong khi ựĩ nếu so sánh với hệ thống xếp hạng tắn nhiệm nội bộ của các ngân hàng liên doanh ựang hoạt ựộng tại Việt Nam như ngân hàng Việt Thái (Vinasiam) thì họ sẽ gắn liền trực tiếp giữa kết quả ựánh giá với dự phịng rủi ro và tiêu chuẩn an tồn vốn tối thiểu.

Ở các nước cĩ thị trường tài chắnh phát triển như Mỹ, Anh, Australia, việc thuê các tổ chức ựịnh mức tắn nhiệm cung cấp dịch vụ ựược các doanh nghiệp thực hiện ựịnh kỳ như việc thuê kiểm tốn báo cáo tài chắnh hàng năm. Tuy nhiên, ở Việt Nam do chi phắ quá cao, nên hiện mới chỉ cĩ BIDV thực hiện thuê tổ chức ựịnh mức tắn nhiệm quốc tế Quốc tế MoodyỖs ựể ựánh giá các hệ số rủi ro trong hoạt ựộng ngân hàng và ựể minh bạch hĩa thơng tin. Sau BIDV, là ngân hàng Techombank cũng thuê MoodyỖs xếp hạng tắn nhiệm.

Một phần của tài liệu Luận văn: Ứng dụng hiệp ước quốc tế Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam docx (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)