Khơng Dân dụng Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015 (Trang 69 - 72)

Tuy nhiên đối với lĩnh vực kinh doanh vận tải hàng hố từ những phân tích mơi trường nội bộ và mơi trường bên ngồi ở Chương II kết hợp với số liệu dự báo và mục tiêu của Vietnam Airlines đề ra, ta cĩ được những chỉ tiêu chủ yếu để phát triển mảng kinh doanh vận tải hàng hố của Vietnam Airlines đến năm 2015 như sau:

- Cố giữ vững ổn định thị phần vận tải hàng hố nội địa của Vietnam Airlines (91% như hiện nay), đặc biệt trước những biến động chính sách mở cửa bầu trời của chính phủ, sau năm 2008 thị phần vẫn phải đạt tỷ lệ 50 -70% thị phần trong nước.

quốc tế đạt tỷ lệ 40-50% thị phần vận tải hàng hố bằng đường hàng khơng đi và đến Việt Nam.

- Phát triển đội máy bay với tải trọng lớn và hiện đại, đầu tư thêm máy bay chuyên dụng chở hàng đảm bảo năng lực khai thác tương ứng với tầm cỡ các hãng hàng khơng trong khu vực như Thai Airways, Eva-Air, China Airlines, đạt số lượng và chủng loại như sau: Máy bay chở khách 47 chiếc gồm 24 tầøm ngắn trung (150 ghế), 10 tầm trung (250 ghế), 4 tầm trung xa (330 ghế) và 9 tầm xa (330 ghế) và đầu tư thêm 3 máy bay chuyên dụng chở hàng hố.

- Về sản lượng hàng hố khai thác đảm bảo theo biểu đồ chỉ tiêu sản lượng như sau:

Bảng 3.2: Chỉ tiêu về sản lượng hàng hố của VNA giai đoạn 2006-2015

(Đơn vị: Tấn)

Năm Quốc tế Quốc nội

2006 89,565 98,600 2007 116,328 125,000 2008 145,977 166,875 2009 168,870 183,924 2010 214,200 218,400 2011 257,040 231,504 2012 321,300 256,969 2013 401,625 295,515 2014 510,064 354,618 2015 657,982 390,080

(Nguồn: Dự báo sản lượng vận tải hàng hố 2005-2015 - Tổng cơng Ty Hàng Khơng Việt Nam-2005)

- Nâng cao năng lực phục vụ của cơ sở hạ tầng trong khai thác hàng hố và các dịch vụ hỗ trợ tại các sân bay bao gồm: hệ thống kho bãi phục vụ và lưu trữ hàng hố, hệ thống phương tiện chuyên dụng, hệ thống mạng đặt chỗ, hệ thống thơng tin nội bộ, hệ thống tìm kiếm thất lạc, những dịch vụ hỗ trợ cho khách gửi và nhận hàng,…

3.3. Một số giải pháp

3.2.6. Hình thành giải pháp qua phân tích ma trận SWOT

Ma trận điểm yếu - điểm mạnh, cơ hội - nguy cơ (SWOT) là cơng cụ kết hợp quan trọng cĩ thể giúp cho các nhà quản trị phát triển bốn loại giải pháp cho doanh nghiệp như sau:

- Giải pháp điểm mạnh - cơ hội (SO) - Giải pháp điểm mạnh - nguy cơ (ST) - Giải pháp điểm yếu - cơ hội (WO) - Giải pháp điểm yếu - nguy cơ (WT).

Sự kết hợp các yếu tố quan trọng bên trong và bên ngồi là nhiệm vụ khĩ khăn nhất của việc phát triển một ma trận SWOT, nĩ địi hỏi phải cĩ sự phán đốn tốt, và sẽ khơng cĩ một kết hợp tốt nhất. Để xây dựng các giải pháp này ta căn cứ vào Bảng 3.2 Matrận SWOT để làm cơ sở đưa ra những giải pháp cho tình hình hoạt động kinh doanh vận tải hàng hố của Vietnam Airlines.

S S W O T

NHỮNG CƠ HỘI (O)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015 (Trang 69 - 72)