Thị phần vận tải hàng hố trong nước của Vietnam Airlines năm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015 (Trang 31 - 33)

91%

9%

Vietnam Airlines PacificAirlines

2.2.2. Nguồn lực của cải vật chất:

2.2.2.1. Tài chính:

Tổng số vốn của Vietnam Airlines đến thời điểm tháng 12/2005 là 16.982 tỉ đồng, trong đĩ tỷ lệ vốn của Vietnam Airlines gồm vốn chủ sở hữu chiếm 33,22% tương đương 290 triệu USD, vốn vay chiếm khoảng 66,88% trong tổng số vốn trong khi đĩ các hãng hàng khơng trong khu vực cĩ số vốn vay chiếm khoảng 20-30% tổng số vốn. Tổng giá trị tài sản cố định 14.228 tỉ đồng tương đương 893 triệu USD - chiếm 84% giá trị tài sản, trong đĩ giá trị đội máy bay chiếm 92% giá trị tài sản cố định. Từ đĩ ta thấy, vốn vay của Vietnam Airlines chủ yếu dùng để mua và nâng số lượng máy bay trong khai thác (vốn đầu tư dài hạn).

Để áp dụng được hình thức thuê mua, vay mua một đội máy bay cho hoạt động khai thác với trị giá gần 1 tỉ USD cần cĩ tối thiểu 150 triệu USD tiền mặt (chiếm tỷ lệ15%) với giả thiết cĩ thể vay 850 triệu USD (tỷ lệ 85% theo thơng lệ khi thực hiện thuê mua). Thì các khoản tín dụng thực (tổng tài sản lưu động khoảng 172 triệu USD) cĩ để thanh tốn cho việc thuê mua này cịn quá nhỏ khơng đáng kể, vì vậy muốn vay tài trợ với qui mơ lớn phải cĩ sự bảo lãnh của Chính phủ Việt Nam tức là vẫn cần cĩ sự can thiệp của chính phủ vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

Tiềm lực tài chính chưa đủ mạnh đã hạn chế sự phát triển của Vietnam Airlines, đặc biệt là đầu tư phát triển đội máy bay về số lượng và chất lượng trong khai thác cũng như đáp ứng nhu cầu đầu tư các hệ thống cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ khai thác vận tải tại các sân bay trong nước đặc biệt là những sân bay quốc tế như Tân Sơn Nhất, Đà nẵng và Nội Bài.

Khả năng thanh tốn của Vietnam Airlines chưa cao và chứa đựng nhiều rủi ro mất khả năng thanh tốn đặc biệt khi cĩ những nguyên nhân do khách quan như: dịch bệnh, chiến tranh, khủng bố và nhất là khi giá dầu hoả trên thế giới biến động

mạnh trong các năm gần đây, đặc biệt là năm 2005-2006, điều đĩ đã làm hạn chế tốc độ tăng trưởng của vận tải hàng khơng tại Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015 (Trang 31 - 33)