3.1.1 Dự báo thị trường vận tải hàng hố

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015 (Trang 65 - 69)

Do cĩ thuận lợi về nguồn lực tự nhiên từ khi hình thành và được hậu thuẫn bởi chính phủ, thị trường mục tiêu của Vietnam Airlines được xác định ưu tiên là thị trường nguồn hàng hố giao dịch đi và đến Việt Nam, trong đĩ nguồn hàng hố vận chuyển đi quốc tế và quốc nội thơng qua ba cụm cảng là Cụm Cảng Hàng Khơng Miền Bắc (CCHKMB), Cụm Cảm Hàng Khơng Miền Trung (CCHKMT) và Cụm Cảng Hàng Khơng Miền Nam (CCHKMN), trong đĩ ba cảng hàng khơng quốc tế là Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng và Nội Bài giữ vai trị làm chủ đạo.

Từ số liệu Bảng 3.1 Dự báo thị trường vận tải hàng hố bằng đường Hàng khơng tại thị trường Việt Nam giai đoạn 2006-2020 theo “Chiến lược phát triển Ngành Hàng Khơng Dân Dụng Việt Nam 2005-2010 và định hướng đến năm 2020” (trang bên ) cho thấy:

gia tăng về số lượng một cách đột biến, do chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư vào Việt Nam của chính phủ, và cam kết mở cửa thị trường trao đổi hàng hố trong khối AFTA, WTO (dự kiến),… cho thấy với sức tải của đội máy bay của Vietnam Airlines hiện nay khơng thể đáp ứng kịp nhu cầu gia tăng vận tải hàng hố bằng đường hàng khơng của thị trường, điều đĩ địi hỏi cấp thiết phải nâng cấp đội máy bay hiện cĩ và phải đặc biệt chú trọng xây dựng đội máy bay chuyên dụng chở hàng từ đĩ mới đảm bảo khai thác tối đa nguồn hàng hố lưu chuyển của thị trường.

- Tỷ lệ tăng trưởng vận chuyển hàng hố quốc tế tăng đều các năm từ 2006 đến năm 2010 với tỷ lệ bình quân là 18,42%/năm cho thấy đây là một tỷ lệ tăng trưởng khá cao hứa hẹn một thị trường đầy tiềm năng.

(Đơn vị: tấn )

Do hiện nay Vietnam Airlines trực thuộc Tổng Cơng Ty Hàng Khơng Việt Nam trong hệ thống các doanh nghiệp Nhà nước, do đĩ nguồn vốn của Vietnam Airlines cũng do Nhà nước quản lý, điều này cĩ mặt thuận lợi về hậu thuẫn của Nhà nước khi cĩ những biến động trong mơi trường kinh doanh nhưng cũng cĩ mặt hạn chế đĩ là sự kém linh hoạt trong hoạt động khai thác, khơng chủ động và nhạy bén trước những biến đổi theo yêu cầu của thị trường, việc thu hút nguồn vốn đầu tư cũng bị hạn chế rất nhiều trong khi doanh nghiệp luơn trong tình trạng thiếu vốn để mua sắm phương tiện (máy bay, trang thiết bị, đầu tư cơ sở hạ tầng,…) cũng như nguồn vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh sản xuất của doanh nghiệp.

Trước xu thế hội nhập, tồn cầu hố để thực hiện những cam kết khi gia nhập các tổ chức AFTA, APEC, WTO,… vị thế độc quyền như hiện nay của Vietnam Airlines sẽ giảm dần và sẽ giảm bớt đáng kể sự can thiệp của Nhà nước vào Vietnam Airlines về nguồn vốn của doanh nghiệp. Lúc này Vietnam Airlines sẽ đứng trước nguy cơ giảm thị phần bởi các đối thủ cạnh tranh đang chuẩn bị tiến sâu và chi phối thị trường vận tải hàng khơng tại Việt Nam chẳng hạn như American Airlines, United Airway, Korea Air, China Airlines,…. Đứng trước tình hình này Chính phủ đã xây dựng chiến lược hình thành “Tập Đồn Vận Tải Hàng Khơng” dự kiến vào năm 2008 trong đĩ Vietnam Airlines sẽ được cổ phần hố. Đây cũng là tín hiệu tốt vì Vietnam Airlines sẽ cĩ điều kiện thu hút lượng vốn đầu tư rất lớn trong xã hội cũng như các tổ chức tín dụng trong nước và quốc tế nhờ vào ưu thế của thương hiệu và thị phần hiện nay của Vietnam Airlines trên thị trường.

Bên cạnh đĩ, nếu biết tận dụng những nguồn vốn ODA, vốn tín dụng của các tổ chức thương mại quốc tế với sự đảm bảo của chính phủ trong giai đoạn hiện nay cũng sẽ giải quyết đáng kể nhu cầu về vốn của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ về Một số giải pháp phát triển vận tải hàng hóa của VIETNAM AIRLINES đến 2015 (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)