Biểu đồ Parato và biểu đồ nhân quả để tìm nguyên nhân sai lỗi trên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại Công ty Hữu nghị Đà Nẵng (Trang 41 - 48)

II. Xây dựng giải pháp nhằm kiểm soát chất lượng tại công ty

2. Biểu đồ Parato và biểu đồ nhân quả để tìm nguyên nhân sai lỗi trên

Ta có mẫu thu thập dữ liệu về các loại khuyết tật sau:

Dạng khuyết tật % khuyết tật Đường may sai thiết kế 1,67

Máy trục trặc (cũ) 0,5

Mối ghép không đều 0,45

Điện áp không ổn định 0,6

Khuyết tật khác 0,4

Từ bảng số liệu khuyết tật trên ta tiến hành vẻ biểu đồ pareto

hiệu

Dạng khuyết tật % khuyết tật % K.tật/TP % tích luỹ

A Đường may sai thiết kế 1,67 0,46 0,46

B Điện áp không ổn định 0,6 0,16 0,64

C Máy trục trặc 0,5 0,14 0,76

D Mối ghép không đều 0,45 0,12 0,88

E Sai lỗi khác 0,4 0,1 1

Vẽ biểu đồ pareto :

0%

20%

40%

60%

80%

100%

a b c d e

Con người Máy may

Sản phẩm bị

lỗi tại khâu

may Lạc hậu

Gián đoạn trong sản xuất

Vật liệu Điều kiện

lao động Áp lực

Kinh nghiệm

Nguồn vào chưa đáp ứng Môi trường

Kỹ năng Không tâm huyết

Cung cấp không đảm bảo

Đôi lúc bị biến động

Mùa vụ

Trong các nguyên nhân sai lỗi tại khâu may ta có thể nhận thấy:

+ Thứ nhất: Máy móc có thể khắc phục được bằng biện pháp thay thế bằng các trang thiết bị mới.

+ Thứ hai: Nguyên vật liệu, tiếp nhận nguyên vật liệu tại khâu khác do nguyên nhân chủ quan và khách quan của bộ phận tiếp nhận và đưa vào sản xuất. Nếu như toàn bộ công nhân sản xuất đều có ý thức cao và tay nghề vững vàng thì họ có thể phát hiện và loại bỏ được các sai lỗi nhằm giảm chi phí.

+ Thứ ba: Điều kiện lao động, may là công việc đặc thù của người phụ nữ, thời gian phần lớn của họ là làm việc tại công ty trong khi đó thiên chức làm mẹ, làm vợ không thể tách rời khỏi họ. Từ thực tế đó ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt của gia đình tạo nên sức ép đối với họ.

+ Thứ tư: con người, gồm hai vấn đề ý thức và tay nghề. Từ ý thức và tay nghề kém dẫn đến việc xử lý các tình huống trong công việc không được linh hoạt đem lại hiệu quả không cao ảnh hưởng đến trực tiếp đến lương, đến đời sống gia đình của họ.

* Qua phân tích các nguyên nhân trên ta thấy nổi trội lên là yếu tố con người chỉ cần giải quyết được vấn đề này chắc chắn sẽ đưa vấn đề chất lượng tiến xa thêm một bước. Nhằm đưa kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty ngày càng đi lên.

Qua số liệu thống kê thu được và biểu đồ pareto thì nguyên nhân chủ yếu gây nên khuyết tật ở khâu may là A . (Đường may không đúng với thiết kế) tiếp đến là B,C,D,E.

Vì vây, việc ưu tiên khắc phục đầu tiên là đường may.

Như ta đã biết trên 1 sản phẩm giày có rất nhiều đường may như: may trang trí và may chịu ưlcj như: may ráp sóng, may ôdê, may vòng cổ simili...

Do đó cần có giải pháp khôi phục chung cho vấn đề này .

* Cách kiểm tra:

Kiểm tra ngoại quan bề mặt sản phẩm.

Dùng thước để đo.

* Người kiểm tra:

Như đã nói, hiện nay công ty Hữu Nghị Đà Nẵng quản lý theo hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002. 1994. Nhưng cách ưls ở đây là chưa giao quyền và chia sẽ quyền lực cho người sản xuất để họ tự kiểm tra.

Vì như chúng ta đã biết, chỉ người trực tiếp làm ra sản phẩm mới biết chính xác nhất sản phẩm đó tốt hay xấu khi họ đã nắm bắt được quy trình công nghệ.

Do đó cần phải giao quyền và phân chia quyền trên cơ sở kèm theo chế tài để quản lý họ.

* Tần xuất kiểm tra:

Từ thực tế tại công ty qua quá trình sản xuất và tỷ lệ lỗi trên sản phẩm qua nhiều năm nên công ty có quy định tần suất kiểm tra như sau:

Đối với công nhân có thâm niên trên 1 năm kinh nghiệm cứ 5 sản phẩm thì phải kiểm tra 1 lần.

Công nhân mới: kinh nghiệm thực tế < 1 năm cứ 3 sản phẩm thì phải kiểm tra 1 lần.

3. Giải pháp đào tạo:

3.1. Mục đích:

Nhằm đào tạo lực lượng sản xuất trực tiếp trên dây chuyền may nhằm nâng cao tay nghề và ý thức trách nhiệm đối với sản phẩm nhằm giảm sai sót trên sản phẩm nhằm đưa quá trình sản xuất ngày càng có hiệu quả hơn.

3.2. Tiến trình đào tạo nguồn nhân lực:

Xác định nhu cầu đào tạo

Âún định mục tiêu

Lựa chọn phương pháp

Lựa chọn các phương tiện thích hợp

Thực hiện chương trình đào tạo

Đánh giá chương trình đào tạo

a) Nhận diện nhu cầu đào tạo :

Vấn đề cốt lừi của hoạt động sxs kinh doanh tại cỏc Cụng ty Việt Nam nói chung và Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng nói riêng đều không nằm ngoài quy luật là kinh doanh có hiệu quả và mang lại lợi nhuận lớn nhất.

Qua bảng phan tích ta thấy tỷ lệ sản phẩm bị xử lý và loại bỏ hàng năm chiếm một khoản chi phí khá lớn gây khó kăhn cho hoạt động sản xuất và kinh doanh của Công ty. Cụ thể trong 3 năm gần đây là :

Năm 2001 : 321.936.660 Năm 2002 : 281.559.400 Năm 2003 : 277.729.200

Như vậy, để quá trình sản xuất và kinh doanh tại Công ty đem lại hiệu quả cao nhất thì bắt buộc tỷ lệ chi phí dành cho xử lý sản phẩm lớn là nhỏ nhất. Để làm được điều này, đòi hỏi tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty phải tự nổ lực và phấn đấu không ngừng để đạt được kết quả trên.

Yếu tố người lao động trực tiếp sản xuất đóng vai trò vô cùng quan trọng trong chất lượng sản phẩm vad gia tăng chi phí.

Trong khi đó, cơ chế thị trường luân chuyển không ngừng, muốn kinh doanh có hiệu quả thì phải có ưu thế trong sản xuất kinh doanh. Ưu thế đó cũng bao gồm chất lượng và giá thành sản phẩm. Chính vì vậy, quá trình giáo dục và đào tạo cán bộ công nhân viên của đơn vị đủ điều kiện thực hiện nhiệm vụ trên.

b) Xác định mục tiêu đào tạo :

Đối với Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng, sản phẩm chủ yếu là sản phẩm giày, cụ thể là giày vải, giày thể thao, giày da cao cấp Mocason. Sản phẩm này được tiêu thụ chủ yếu tại thị trường các nước EU, Đài Loan, Thuỵ Điển và thị trường tiềm năng trong tương lai là Mỹ.

Một điều mà ai trong chúng ta cũng biết là mức tu nhập và mức sống ở đây là rất cao, đi đôi với vấn đề đó là đòi hỏi các sản phẩm dịch vụ phục vụ cho cuộc sống cũng phải rất cao và sản phẩm giày của Công ty cũng không nằm ngoài quy luật đó.

Chính vì lẽ đó, để sản phẩm của Công ty đứng vững và ngày càng phát triển ở thị trường này thì bắt buộc đòi hỏi chất lượng sản phẩm kgông ngừng được hoàn thiện và cải tiến theo chiều hướng mới. Để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ đó thì bắt buộc các nhân tố làm nên sản phẩm có chất lượng tốt, cụ thể ở đây là nhân tố con người tại khâu này.

Năm 2003 Chi phí xử lý Chi phí xử lý tiềm ẩn

May 60.000.000 112.182.900

Chi phí xử lý tiềm ẩn = 60.000.000 + 0,35 x 149.094.000 = 112.182.900 - Sau khi đào tạo có thể giảm bớt khoảng 60 - 65% chi phí phải bỏ ra để xử lý sai lỗi trên sản phẩm tại khâu may.

c) Lựa chọn phương pháp đào tạo thích hợp :

Như ta đã biết, đfo tạo nguồn lực có nhiều phương pháp : dạy trực tiếp tại xưởng, hội thảo, hội nghị, giảng dạy theo chương trình, luân phiên thay đổi vị trí công việc, đào tạo học nghề...

Sau khi có quá trình thực tập tại Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng, em nhận thấy phương pháp đào tạo tại chỗ là ưu thế nhất. Bởi vì sao em lại chọn như vậy :

- Thứ nhất : không một cơ sở nào, trung tâm nào có thể đào tạo cụ thể và thực tế bằng thực tiễn của quá trình sản xuất.

- Thứ hai : đào tạo tại chỗ vừa tiết kiệm thời gian, kinh phí trong quá trình đào tạo vẫn làm việc tạo ra sản phẩm.

- Thứ ba : đội ngũ thầy giáo và giáo viên hướng dẫn là các cán bộ kỹ thuật lâu năm có nhiều kinh nghiệm thực tế. Trong quá trình đào tạo không khó gần gũi, thoải mái hơn tạo không khí xây dựng và học hỏi.

d) Triển khai kế hoạch đào tạo : - Đối tượng đào tạo :

Toàn bộ công nhân sản xuất trực tiếp trên 20 chuyền may của Công ty gồm : 1 chuyền 30 người như vậy có 1200 công nhân được tập huấn trong đợt này.

- Đối tượng giảng dạy :

Phòng tổ chức có trách nhiệm phân công cán bộ kỹ thuật, các chuyên viên đánh giá chất lượng trong công ty giảng dạy tại khoá học này.

Thời gian đào tạo: 7 ngày . Do tính chất thời vụ của hoạt động sản xuất tại Công ty cho nên phòng kế hoạch và phòng tổ chức phải phối hợp tổ chức trong thời gian có thể.

Học lý thuyết về may và công nghệ: 1 ngày.

Buổi sáng, giảng dạy học viên lý thuyết về may.

Buổi chiều, học công nghệ sản xuất giày thực tế tại đơn vị.

Học về chất lượng ISO và quản lý chất lượng 1 ngày, trong đó có trang bị cho các học viên tài liệu về chính sách và mục tiêu chất lượng của công ty.

Sáng học về chất lượng và quản lý chất lượng.

Buổi chiều trưởng phòng tổ chức nói chuyện về ý thức trách nhiệm của công nhân đối với sản phẩm và sự liên quan của chất lượng sản phẩm đối với sự

sống còn của công ty, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống cán bộ công nhân viên trong toàn công ty.

Thực hành thực tế tại chuyền sản xuất 3 ngày Kiểm tra đánh giá kết quả 1 ngày.

Số không đạt kiểm tra lại lần cuối 1 ngày.

Kinh phí dự toán cho khoá học.

Theo như mức lương bình quân trên toàn công ty là 585.000 đồng người trên 1 tháng. Theo quy định của Bộ Luật Lao động thì 1 tháng người lao động làm việc không quá 256 công (ngày) nhưng do tính thời vụ của quá trình sản xuất nên ta có thể tạm tính thời gian lao động trong 1 tháng là 28 ngày.

1 ngày = 20.900 đồng.

Đây là quá trình đào tạo vừa đảm bảo quyền lợi cho người lao động, cho công ty nên lương trả cho quá trình học tập tại đơn vị là 30% lương thực tế.

1 công = 20.900 * 0,3 = 6270 đồng.

Chi phí lương phải trả cho 2 ngày học lý thuyết cho 1200 công nhân Tổng chi phí = 1200 * 6270 * 2 = 15.048.000 đồng

Sau hai ngày học lý thuyết các học viên sẽ thực hành tại xưởng sản xuất theo một quy trỡnh cụ thể do ban giỏm khảo chỉ định và theo dừi kiểm tra.

Trong khi thực hành sẽ có sự trao đổi giữa học viên và người giảng dạy các vấn đề thắc mắc được giải đáp xong thì cũng là lúc quá trình thực hành đã đến lúc kết thúc.

Một ngày dành để khảo sát kiểm tra, những người đạt và thông qua sẽ phải ký nhận vào biên bản cam kết thực hiện đúng quá trình quy trình công nghệ đã được học.

Số học viên còn lại sẽ được kiểm tra lại lần 2. Số không đạt sẽ bố trí làm phụ việc tạo chuyền sản xuất như vận chuyển các nguyên vật liệu cho các vị trí sản xuất.

e. Thiết lập các chế tạo:

Đối với những vị trí luôn đảm bảo tốt chất lượng sản phẩm đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như mỹ thuật từ 95 - 100% trong 1 quý (3 tháng) sẽ có chế độ thưởng là: 2 ngày lương sản phẩm khoảng 50 ngàn đồng.

Đối với những cá nhân vi phạm quy trình công nghệ làm ra sản phẩm không đạt yêu cầu kỹ thuật cũng như mỹ thuật thì sẽ có phạt như sau:

Do yếu tố chủ quan lần đầu: có thể khiển trách.

Lần thứ 2 sẽ phạt đúng bằng giá trị mà cá nhân đó tạo ra để báo cáo sự việc này có thể miêu tả bằng biểu sau:

Báo cáo hiện tượng không phù hợp

Ca sản xuất Ngày ... tháng .... năm Vị trí sản xuất Trình bày nguyên nhân dẫn đến

hiện tượng không phù hợp

Đề nghị mức phạt

Người lập Người kiểm tra Ký tên Ký tên

Báo cáo này sẽ dán tại nơi phổ biến thông tin nhất để răn đe, giáo dục tinh thần và ý thức làm việc của công nhân.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý chất lượng tại Công ty Hữu nghị Đà Nẵng (Trang 41 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w