II. Xây dựng giải pháp nhằm kiểm soát chất lượng tại công ty
1. Phân tích giá thành chế biến sản phẩm
Cắt May Gò ráp Hoàn tất
a. Quy trình công nghệ:
b. Xác định các vấn đề gây nên sự mất ổn định trong quá trình sản xuất giày:
Quá trình sản xuất mặt hàng giày nói chung thường trải qua 3 khâu chính là cắt - may - gò. Tại mỗi khâu do đặc thù tính chất, tiêu chuẩn riêng. Chính vì đặt thù của mỗi khâu nên mỗi vị trí đều có những nguyên nhân, lý do khác nhau làm cho sản phẩm lỗi. Chính vì thế cần thống kê, quan sát thu thập dữ liệu, phân tích để phòng ngừa các hiện tượng tương tự có thể xảy ra trong tương lai.
Cỏc vấn đề cú thể nhỡn thấy rừ từ khõu tiếp nhận nguyờn vật liệu, tổ chức triển khai sản xuất theo kế hoạch, bố trí con người trên chuyền sản xuất, quản lý và đưa họ vào hệ thống quản lý nhằm thu được kết quả cao trong điều kiện hiện có tại công ty.
c. Phân tích chi phí sai lỗi trên 3 khâu của chuyền sản xuất giày tại Công ty Hữu Nghị Đà Nẵng:
Theo thống kê 3 năm ta có:
Bảng 9 TT Công đoạn SX Chi phí xử lý Chi phí loại bỏ Tổng chi phí
1 Cắt 83.324.460 12.400.000 95.724.460
2 May 47.567.800 2.100.000 49.667.800
3 Gò ráp 36.162.400 140.382.000 176.544.400
TT Công đoạn SX Chi phí nhân công
Tỷ lệ
%
Chi phí NVL Tỷ lệ %
1 Cắt 43.353.607 45,29 50.370.853 54,7
2 May 41.224.274 83 8.443.526 17
3 Gò ráp 23.833.494 13,5 15.271.906 86,5
Năm 2002 : số lượng 1.700.000 đôi
TT Công đoạn SX Chi phí xử lý Chi phí loại bỏ Tổng chi phí
1 Cắt 49.126.000 11.200.000 60.326.000
2 May 52.167.400 1.870.000 54.037.400
3 Gò ráp 67.800.000 99.396.000 167.196.000
TT Công đoạn SX Chi phí nhân công
Tỷ lệ
%
Chi phí NVL Tỷ lệ %
1 Cắt 28.123.400 46,7 32.202.600 53,3
2 May 39.167.400 72,5 14.870.000 27,5
3 Gò ráp 46.220.000 27,7 120.976.000 72,3
Năm 2003 : số lượng 1.950.000 đôi
TT Công đoạn SX Chi phí xử lý Chi phí loại bỏ Tổng chi phí
1 Cắt 37.988.600 7.965.000 45.953.600
2 May 60.000.000 0 60.000.000
3 Gò ráp 22.681.600 149.094.000 171.775.600
TT Công đoạn SX Chi phí nhân công
Tỷ lệ
%
Chi phí NVL Tỷ lệ %
1 Cắt 29.618.000 64,45 16.335.600 35,55
2 May 48.216.000 80,36 11.784.000 19,64
3 Gò ráp 18.600.000 10,8 153.175.600 89,2
Biểu đồ tổng chi phí sai lỗi qua 3 năm:
Biểu đồ : May
2003 2001 2002
Năm Ghi chú: sản phẩm lỗi
0,0006 0,0008
0,42 0,5106 0,5408
SP sai lỗi
0 50 100 150 200
2001 2002 2003
Cắt May Goì rạp
Theo quy trình công nghệ sản xuất giày tại công ty trải qua 3 công đoạn sản xuất chính:
* Phương pháp tính chi phí mà em áp dụng: là bình quân tổng chi phí trên sản phẩm lỗi.
A. Tại khâu cắt
Khi làm ra bán thành phẩm tại khâu cắt bì lỗi. Nếu phát hiện được thì tốn một khoản chi phí xử lý là A.
Nếu không phát hiện được chuyển giao cho khâu may.
Nếu trước khi may phát hiện thì chi phí xử lý cũng là A.
Không phát hiện được may xong kiểm tra phát hiện mất một khoản chi phí là A + B (B: là khoản chi phí tăng thêm khi phải xử lý liên quan đến phần may)
Trong trường hợp không phát hiện được đưa qua gò nếu trước khi gò phát hiện được tốn một khoản chi phí xử lý là A+B.
Nếu không phát hiện được gò xong kiểm tra lần cuối phát hiện được tốn một khoản chi phí xử lý là : A + B + C. với điều kiện là sản phẩm xử lý được.
Theo thống kê thì lỗi tại khâu gò khi gò xong mà phát hiện được thì 65,3% thuộc về bộ phận gò và 34,7% thuộc về bộ phận may.
B. Bắt đầu từ khâu may:
Nếu bán tỏ tại cắt đạt tiêu chuẩn thiết kế kỹ thuật chuyển sang công đoạn may.
Trong quá trình may phát hiện bị sai lỗi hay khi may xong phát hiện sai lỗi tốn 1 khoản chi phí để khắc phục lỗi là B.
Nếu vẫn không phát hiệntại may chuyển sanggò trong quá trình gònếu phát hiện xử lý sẽ tốn chi phí là B.
Nếu như gò xong mới phát hiện sẽ tốn chi phí xử lý là C + B. với điều kiện là lỗi đó có thể khắc phục được.
Nếu như không xử lý được sẽ là mất trắng. Chi phí đó tăng thêm 65,3%
của phế phẩm tại gò ráp.
Cắt May Gò ráp Hoàn tất
C. Bắt đầu tại gò:
Nếu trong hai khâu cắt và may bán thành phẩm đạt tiêu chuẩn về kỹ thuật cũng như mỹ thuật thì chuyển qua gò.
Trong quá trình gò nếu phát sinh hay bị sự cố sai lỗi trên sản phẩm mà phát hiện được thì tốn chi phí là C (tức là trong trường hợp sai lỗi đó vẫn có thể xử lý được)
Nếu không xử lý được thì là phế phẩm mà phế phẩm thì chi phí xử lý là D.
Nếu sai lỗi đó không được phát hiện kịp thời mà trong quá trình kiểm tra đóng gói để xuất vẫn không phát hiện được. Thì nguy cơ tăng cho việc vi phạm sản phẩm lỗi trên hợp đồng sẽ tăng và khả năng mất uy tín đối với cộng đồng sẽ rất lớn. Chi phí dành cho khoản này rất khó có thể mà lường được.
* Ta tính cụ thể chi phí sai lỗi trên 1 sản phẩm trên chuyền sản xuất giày năm 2003.
+ Bắt đầu từ cắt:
Chi phí xử lý 1 sản phẩm tại cắt nếu phát hiện ra:
A = 14.180 đồng.
Trong đó nhân công: a1 = 11.055 đồng.
Chi phí nguyên vật liệu a2 = (16..35.600 - 7.965.000 ) / 2679 = 3.124 Nếu không phát hiện chuyển cho ma, may xong bán thành phẩm kiểm tra mới phát hiện tốn chi phí là B + A...
B = 7326 đồng .
Chi phí nhân công b1 = 5.887 đồng.
Chi phí nguyên vật liệu b2 = 1.438 đồng.
A + B = 14.180 + 7.326 = 21.506 đồng
Nếu không phát hiện chuyển qua gò, gò xong mới phát hiện được thì phải mất một khoản chi phí là: A + B + C với điều kiện là sai lỗi trên sản phẩm vẫn xử lý được.
C = 54.392
Với chi phí nhân công C1 = 44.604.
Chi phí nguyên vật liệu C2 = 54.392 - 44.604 = 9.788 A +B + C = 21.506 + 54.392 = 75.898 đồng
* Bắt đầu tại may:
Bán thành phẩm tại khâu trước đạt tiêu chuẩn kỹ thuật cũng như mỹ thuật.
Trong khi may có sai lỗi phát hiện được xử lý tại may thì phải tốn một khoản chi phí là B.
B = 7.326 đồng.
Trong trường hợp không phát hiện được chuyển sang gò, gò xong mới phát hiện tốn một khoảng chi phí là C + B với điều kiện là vẫn xử lý được.
C = 54.392 đồng + B = 54.392 + 7326 = 61.718.
Nếu không xử lý được thì chi phí đó sẽ là:
+ 65,3% tại gò (phế phẩm) = 129.294 đồng
* Bắt đầu tại gò :
Trong 2 quá trình trước nếu bán thành phẩm tốt thì chuyển qua gò. Trong quá trình gò có sai lỗi trên sản phẩm nếu phát hiện được mất 1 khoản chi phí xử lý là C.
C = 54.392 đồng (trong trường hợp sự cố vẫn còn xử lý được)
Nếu không xử lý được sẽ mất trắng giá trị một sản phẩm là D = 198.000 đ.
Qua bảng phân tích chi phí sai hỏng và số lượng sản phẩm lỗi trên dây chuyền sản xuất giày ta nhận thấy:
Tổng số sản phẩm lỗi trên khâu may là Qmax = 8190 sản phẩm Chi phí dành để khắc phục sự cố ở khâu gò là Pmax = 54.392 đồng.
Như vậy, ta cú thể thấy rừ vỡ gũ là cụng đoạn cuối cho nờn chi phớ xử lý tại gò sẽ là rất lớn.
* Do vậy, muốn kiểm soát và ngăn ngừa các sai sót trong quá trình sai sót trong quá trình sản xuất nhằm giải chi phí đem lại hiệu quả trong sản xuất kinh doanh bắt buộc doanh nghiệp phải có giải pháp để hạn chế chi phí xử lý và loại bỏ các sai lỗi trên sản phẩm.
Mặt khác, xu thế hội nhập ngày càng diễn ra với hướng đa phương hoá, toàn cầu hoá do đó bắt buộc các sản phẩm của công ty phải vừa đẹp, bền giá cả hợp lý thì mới có thể cạnh tranh và đảm bảo cạnh tranh thắng lợi.
Thị trường sản phẩm giày của công ty chủ yếu tại EU và một số nước như: Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật... như chúng ta đã biết mức sống cao đi đôi với việc đáp ứng các nhu cầu của cuộc sống là mong muốn hàng đầu tại thị trường này.
Chính vì vậy, cần phải kiểm soát và phòng ngừa các sai lỗi tại các vị trí then chốt là vấn để bắt buộc phải thực hiện và thực hiện triệt để. Như vậy, qua phân tích chi phí và quy trình công nghệ ta thấy may là công đoạn trung gian, chi phí dành cho việc xử lý sản phẩm lỗi tại may lớn hơn cắt và nhỏ hơn gò. Do đặc thù vị trí và tính chất của may, may là công đoạn tiếp nhận nguyên vật liệu từ cắt và cung cấp khoảng 60% sản phẩm hoàn thành cho gò. Chính vì vậy kiểm
soát tốt bộ phận may là tiền đề quan trọng đem lại sản phẩm tốt có chất lượng góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu chất lượng của công ty.
2. Biểu đồ parato và biểu đồ nhân quả để tìm nguyên nhân sai lỗi trên