15phẩm bán dẫn toàn cầu sẽ đạt 375 USD vào năm 2015 Tốc độ tăng tr − ởng

Một phần của tài liệu Dự báo thị trường thế giới một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2015 (Trang 123 - 126)

- Sản phẩm gỗ

Dự báo thị tr−ờng thế giới một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của việt nam Đến NĂM

15phẩm bán dẫn toàn cầu sẽ đạt 375 USD vào năm 2015 Tốc độ tăng tr − ởng

phẩm bán dẫn toàn cầu sẽ đạt 375 USD vào năm 2015. Tốc độ tăng tr−ởng cao nhất thuộc về nhóm các sản phẩm bán dẫn sử dụng trong các hệ thống giải trí, với doanh thu dự báo sẽ tăng từ 4 tỷ USD năm 2007 lên 7,5 tỷ USD trong năm 2015.

Theo Hiệp hội công nghiệp bán dẫn (SIA), khu vực Châu á - Thái Bình D−ơng sẽ tiếp tục gia tăng thị phần trên thị tr−ờng bán dẫn thế giới. Đến năm 2012, doanh thu của ngành công nghiệp bán dẫn Châu á - Thái Bình D−ơng dự báo sẽ đạt 203 tỷ USD, chiếm 58,3% thị phần bán dẫn thế giới. Tốc độ tăng tr−ởng cao của Trung Quốc, ấn Độ và các thị tr−ờng mới nổi lên nh− Việt Nam và Thái Lan sẽ đóng góp quan trọng cho sự phát triển của khu vực. Về lâu dài, Châu á - Thái Bình D−ơng sẽ tiếp tục thu hút đầu t− n−ớc ngoài, với chi phí sản xuất thấp và nhu cầu cao của thị tr−ờng trong n−ớc.

Ngành công nghiệp điện tử của Trung Quốc sẽ tiếp tục tạo động lực tăng tr−ởng trong khu vực cũng nh− các thị tr−ờng bán dẫn toàn cầu. Thị phần của Trung Quốc trong tổng doanh thu bán dẫn toàn cầu dự báo sẽ tăng từ 32,7% năm 2007 lên 36% vào năm 2012. Tuy nhiên, tốc độ tăng tr−ởng thị tr−ờng bán dẫn Trung Quốc/Hồng Kông dự báo sẽ thấp hơn các thị tr−ờng mới nổi nh−ấn Độ và Việt Nam trong giai đoạn 2007 - 2012.

16

CHƯƠNG 2

Dự báo khả năng xuất khẩu một số mặt hàng chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015

2.1. Một số cơ sở để xây dựng dự báo

Tr−ớc các biến động khó l−ờng về diễn biến của khủng hoảng tài chính toàn cầu, các dự báo về phát triển kinh tế và th−ơng mại thế giới trong năm 2008 do các Tổ chức quốc tế có uy tín đ−a ra cũng phải th−ờng xuyên điều chỉnh. Do đó, việc đ−a ra các dự báo trung hạn là hết sức khó khăn, mức độ chính xác không cao và cũng sẽ phải có các điều chỉnh.

Trong khuôn khổ của một đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ và để cung cấp các luận cứ khoa học cho việc xây dựng các kế hoạch trung hạn về phát triển sản xuất và xuất khẩu các mặt hàng có liên quan, vấn đề quan trọng là phải phát hiện và dự báo đ−ợc các xu h−ớng phát triển của thị tr−ờng thế giới và khả năng xuất khẩu của Việt Nam. Với nhiệm vụ đ−ợc đặt ra nh− vậy, đề tài đã căn cứ vào một số cơ sở sau đây để xây dựng dự báo:

Thứ nhất là các dự báo về phát triển kinh tế thế giới và th−ơng mại thế giới của các tổ chức và cơ quan dự báo quốc tế có uy tín để làm cơ sở cho việc dự báo về triển vọng thị tr−ờng thế giới. Hiện nay ch−a thể dự báo một cách chính xác mức độ và hệ luỵ của suy thoái kinh tế thế giới 2008 so với khủng hoảng kinh tế Đông á 1997, nh−ng chắc chắn rằng mức độ nghiêm trọng hơn, thời gian kéo dài hơn và quy mô rộng lớn hơn. Khủng hoảng tài chính toàn cầu sẽ tác động đến tất cả các n−ớc, trên nhiều lĩnh vực và có khả năng kéo dài đến hết năm 2010. Đối với Việt Nam, do độ mở của nền kinh tế khá lớn, vốn n−ớc ngoài chiếm trên 30% vốn đầu t− xã hội nên cuộc khủng hoảng này sẽ tác động trực tiếp đối với xuất khẩu, nhập khẩu và đầu t− n−ớc ngoài vào Việt Nam. Xuất khẩu sẽ chịu tác động kép do đơn đặt hàng sẽ ít đi vì tiêu dùng giảm khiến nhu cầu nhập khẩu hàng hoá của Mỹ và của thế giới sẽ không tăng; hàng nguyên liệu thô nh− dầu thô, gạo, cà phê,... sẽ giảm giá. Bên cạnh đó, xuất khẩu của Việt Nam đối với hàng chế biến sâu và công nghệ cao nh− hàng điện tử còn phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI, nh−ng các doanh nghiệp này sẽ gặp khó khăn về thị tr−ờng và vốn.

Thứ hai là thực trạng xuất khẩu một số mặt hàng trong thời gian qua để làm cơ sở ngoại suy triển vọng xuất khẩu của Việt Nam trong thời gian tới. (Các số liệu phân tích và nhận định về thực trạng xuất khẩu các mặt hàng đ−ợc trình bày cụ thể tại Mục 2.2 của đề tài này). Những số liệu và t− liệu về thực trạng xuất khẩu đ−ợc sử dụng làm một trong những căn

17

Thứ ba là căn cứ vào mục tiêu phát triển xuất khẩu trong các chiến l−ợc, quy hoạch phát triển của các ngành hàng đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 đã đ−ợc các Bộ quản lý ngành phê duyệt. Chẳng hạn nh− Chiến l−ợc phát triển ngành hàng cà phê, thuỷ sản, dệt may, điện tử tin học...( những thông tin cụ thể về các mục tiêu xuất khẩu của các ngành sản xuất đ−ợc trình bày trong từng dự báo mặt hàng ở mục sau trong đề tài). Những thông tin về các mục tiêu chiến l−ợc đ−ợc xem xét là một trong

những căn cứ quan trọng để xây dựng dự báo).

Thứ t là các phân tích và dự báo của các chuyên gia kinh tế đăng tải trên các Tạp chí chuyên ngành về triển vọng phát triển kinh tế của Việt Nam, về hoàn thiện thể chế kinh tế thị tr−ờng và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Đặc biệt, đề tài đã kế thừa và lựa chọn các ph−ơng án dự báo trong các đề tài khoa học về giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu đối với một số mặt hàng chủ yếu của Việt Nam do các Viện nghiên cứu trong và ngoài ngành tiến hành và công bố trong thời gian gần đây.

Thứ năm là căn cứ vào kinh nghiệm tích luỹ đ−ợc trong nhiều năm của Ban Nghiên cứu và dự báo thị tr−ờng - Viện Nghiên cứu Th−ơng mại để xây phân tích và lựa chọn các kịch bản dự báo cho từng mặt hàng. Các ph−ơng án dự báo về khả năng xuất khẩu của Việt Nam đều dựa trên giả định về kinh tế Việt Nam chỉ bị tăng tr−ởng chậm lại trong 2 năm tới và sẽ tăng tr−ởng cao trên 7,5% vào năm từ 2011, năng lực cạnh tranh xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam sẽ đ−ợc cải thiện nhanh hơn và hàm l−ợng chế biến sẽ ngày càng cao hơn.

Từ những căn cứ nh− trên, đề tài xây dựng 2 ph−ơng án dự báo cho từng mặt hàng cụ thể. Sau đây là các phân tích và dự báo cụ thể cho một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu:

2.2. Mặt hàng gạo

2.2.1. Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam 2001 - 2007

Kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam tăng từ 624,7 triệu USD năm 2001 lên 1.490,0 triệu USD năm 2007, đạt tốc độ tăng tr−ởng bình quân hàng năm 17,14%/năm, chiếm gần 16% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo thế giới.

Gạo Việt Nam chủ yếu đ−ợc xuất khẩu sang các n−ớc trong khu vực. Philippin vẫn là thị tr−ờng xuất khẩu gạo lớn nhất của Việt Nam với tốc độ tăng tr−ởng bình quân 42,79%/năm trong giai đoạn 2001 - 2007, chiếm trên 40% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam; Inđônêxia đứng thứ hai với tỷ trọng 25,44% trong tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam; tiếp theo là Malaysia (7,83%); Singapo (1,74%) và Nhật Bản (1,26%).

18

Một phần của tài liệu Dự báo thị trường thế giới một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2015 (Trang 123 - 126)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)