- Sản phẩm gỗ
Dự báo thị tr−ờng thế giới một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của việt nam Đến NĂM
2riêng và th − ơng mại nói chung Nhất là trong điều kiện và bối cảnh kinh tế
riêng và th−ơng mại nói chung. Nhất là trong điều kiện và bối cảnh kinh tế và th−ơng mại trên thế giới đang thay đổi và đầy biến động nh− hiện nay.
Vì những lý do nh− đã nêu, Bộ Công Th−ơng đã giao cho Viện nghiên cứu Th−ơng mại chủ trì nghiên cứu đề tài cấp Bộ với tên gọi: “Dự báo thị tr−ờng thế giới một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015”. Đề tài này nghiên cứu thành công sẽ có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, đáp ứng đ−ợc yêu cầu cấp bách của thực tiễn quản lý và kinh doanh xuất nhập khẩu, là tài liệu tham khảo có giá trị cho công tác nghiên cứu, hoạch định chính sách và hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có liên quan.
Tình hình nghiên cứu trong và ngoài n−ớc:
Trên thế giới, có nhiều tổ chức quốc tế và các cơ quan đ−ợc tổ chức một cách khoa học và chuyên nghiệp, với hệ thống trang thiết bị, hệ thống thông tin hiện đại, đội ngũ các nhà nghiên cứu và dự báo có trình độ cao, th−ờng xuyên tiến hành xây dựng các dự báo định kỳ về kinh tế, th−ơng mại và thị tr−ờng hàng hóa thế giới. Trong đó, một số cơ quan và tổ chức th−ờng đ−a ra các dự báo nh− :
- Dự báo hàng năm của Quỹ tiền tệ quốc tế “World Economic
Outlook”, phân tích và dự báo những biến động của môi tr−ờng kinh tế thế giới và các yếu tố tác động đến thị tr−ờng hàng hóa;
- Dự báo hàng năm của Ngân hàng thế giới “Prospects for the
Global Economy”, phân tích các yếu tố ảnh h−ởng tới thị tr−ờng hàng hóa thế giới và triển vọng th−ơng mại thế giới trong ngắn hạn;
- Dự báo hàng năm của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ “Agricultural
Projections” dự báo triển vọng thị tr−ờng hàng nông sản thế giới;
- Dự báo của Cơ quan thông tin năng l−ợng Hoa Kỳ (EIA) “International Energy Outlook”, dự báo triển vọng thị tr−ờng năng l−ợng thế giới...
Trung tâm dự báo kinh tế xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch và Đầu t−), các viện nghiên cứu cũng có sử dụng các dự báo này và đều đánh giá đây là thông tin tham khảo thiếu tính hệ thống và ch−a đ−ợc xử lý để có thể trực tiếp dùng làm luận cứ khoa học cho việc xây dựng kế hoạch và ch−ơng trình phát triển sản xuất hoặc xuất khẩu hàng hóa.
Hiện tại, ở trong n−ớc đã có một số Bộ, ngành đang tiến hành rà soát, điều chỉnh và xây dựng chiến l−ợc hoặc quy hoạch phát triển của ngành/lĩnh vực. Trong một số Chiến l−ợc phát triển đã đ−ợc phê duyệt
3hoặc công bố, mục tiêu xuất khẩu đã đ−ợc đ−a ra nh−ng còn mang tính