3 OECD-FAO Agricultural Outlook 2008-
1.2.3.1. Dự báo triển vọng cung cầu cao su tự nhiên thế giớ
Theo dự báo của Nhóm nghiên cứu cao su quốc tế (International Rubber Study Group - IRSG), nhu cầu cao su tự nhiên toàn cầu dự báo sẽ đạt tốc độ tăng tr−ởng bình quân 2,5%/năm trong giai đoạn 2005 – 2010 và tiếp tục tăng 1,8%/năm trong giai đoạn 2010 – 2015, đ−a tổng l−ợng tiêu thụ cao su tự nhiên lên 10, 28 triệu tấn vào năm 2010 và 11,24 triệu tấn vào năm 2015. Đến năm 2015, tỷ trọng cao su tự nhiên trong tổng mức tiêu thụ cao su thế giới sẽ vào khoảng 41,5%, giảm nhẹ so với mức 43,3% của năm 2005. Trung Quốc và các n−ớc châu á khác vẫn là động lực tạo nên tăng tr−ởng tiêu thụ cao su tự nhiên toàn cầu trong khi tiêu thụ cao su tự nhiên của khu vực châu Âu chỉ tăng không đáng kể và mức tiêu thụ của Bắc Mỹ cũng nh− Nhật Bản dự báo sẽ có xu h−ớng giảm đi trong những năm tới.
Sản l−ợng của ngành sản xuất lốp xe thế giới - lĩnh vực tiêu thụ cao su lớn nhất - dự báo sẽ đạt 2,04 tỷ sản phẩm vào năm 2015, trong đó sản l−ợng của Trung Quốc đạt 523 triệu sản phẩm, chiếm trên 25%. Trung Quốc vẫn là n−ớc có tốc độ tăng tr−ởng nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên cao nhất trong những năm tới mức tiêu thụ đạt 3,2 triệu tấn vào năm 2010 và 3,9 triệu tấn vào năm 2015. Nhu cầu tiêu thụ cao su tự nhiên của những n−ớc sản xuất chính tại châu á nh− Malaixia, Inđônêxia cũng tăng lên cùng với sự phát triển của ngành chế biến cao su nội địa.
Bảng 1.14. Dự báo tiêu thụ cao su tự nhiên thế giới đến năm 2015