- Các nhà cung cấp Internet, ngân hàng, các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến cần phải tăng cường tuyên truyền giáo dục, đề
d. Kết hợp đồng thời cơng tác tiếp thị trên mạng với tiếp xúc trực tiếp người mua hàng:
Tiếp thị trên mạng cũng cần phải cĩ tiếp thị trực tiếp (gặp gỡ, tiếp xúc khách hàng) mới cĩ thể thành cơng, bởi vì: người mua hàng rất muốn mua được sản phẩm với giá rẻ trên mạng nhưng lại ngần ngại khi ký kết hợp đồng với các nhà cung cấp mà họ khơng cĩ nhiều thơng tin, người mua hàng chưa phải hồn tồn quen thuộc với giao dịch thương mại kỹ thuật số.
Tĩm lại: Thương mại điện tử thật sự là cơng cụ rất hữu ích và thiết thực giúp
doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh, tồn tại và phát triển trong thực trạng tồn cầu hĩa hiện nay. Để tận dụng được thế mạnh của Thương mại điện tử, các doanh nghiệp cần am hiểu về những yếu tố tác động đến xu hướng thay đổi thái độ mua hàng của người tiêu dùng Việt nam để cĩ thể triển khai và vận hành hệ thống Thương mại điện tử một cách hiệu quả.
5.4HẠN CHẾ VÀ KIẾN NGHỊ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Giống như bất kỳ một nghiên cứu nào, nghiên cứu này cũng cịn nhiều hạn chế khơng tránh khỏi. Các hạn chế của nghiên cứu này bao gồm:
5.4.1 Hạn chế thứ nhất:
Do hạn chế về thời gian và kinh phí nên trong nghiên cứu này tác giả chỉ dừng lại ở việc đánh giá thơng qua thái độ mua hàng trên mạng của người tiêu dùng tại địa bàn Tp.HCM. Như vậy, kiến nghị thứ nhất là rất cần cĩ một nghiên cứu đánh giá tồn diện hơn các khía cạnh ảnh hưởng đến thái độ mua hàng của người tiêu dùng Việt nam.
5.4.2 Hạn chế thứ hai:
Với nghiên cứu này, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu vào đối tượng là những người đã từng tham gia mua bán trên mạng hoặc cĩ ý định sử dụng kênh mua bán này nên phạm vi đối tượng nghiên cứu đã bị giới hạn. Cho nên, nghiên cứu chưa đề cập đến những động cơ nào thúc đẩy người tiêu dùng tìm hiểu và thực hiện giao dịch mua bán thơng qua kênh mua bán điện tử này. Kiến nghị tiếp theo để hồn thiện nghiên cứu sẽ là nên đưa vào thang đo nhiều thành phần tác động hơn cho nhiều
nhĩm đối tượng hơn để đánh giá tồn diện hơn nữa các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ mua hàng trên mạng Internet của người tiêu dùng Việt nam.
5.4.3 Hạn chế thứ ba:
Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện và kích thước mẫu tương đối nhỏ nên khả năng khái quát hĩa cịn hạn chế. Điều này dẫn đến việc nghiên cứu sẽ khơng phản ánh đầy đủ và chính xác các nhận thức, đánh giá về việc mua bán trên mạng nĩi riêng và Thương mại điện tử nĩi chung. Nghiên cứu tiếp theo nên chọn mẫu theo xác suất và cĩ phân lớp đối tượng sẽ cho khả năng khái quát hĩa cao hơn.
5.4.4 Hạn chế thứ tư:
Các thang đo tuy cĩ vận dụng các nghiên cứu trước đĩ nhưng được dịch từ tiếng Anh sang tiếng Việt và chưa được thực nghiệm ở Việt nam trong lĩnh vực này, do đĩ cĩ thể chưa đáp ứng được yêu cầu nghiên cứu; khi nghiên cứu thực tế tại Việt nam thì phát sinh nhiều yếu tố bất cập do tính chưa phù hợp của nĩ vì đã cĩ khác biệt về thái độ tiêu dùng giữa các nền văn hĩa, địa lý, mơi trường… khác nhau. Hơn nữa, đây là một nghiên cứu khám phá về lĩnh vực Thương mại điện tử- một lĩnh vực cịn khá mới mẻ với người tiêu dùng Việt nam cho nên thiếu các số liệu thực nghiệm để so sánh và đối chiếu với kết quả nghiên cứu. Vì vậy đề xuất tiếp theo là hồn thiện thang đo với quy mơ mẫu lớn để cĩ thể thiết lập hệ thống chỉ tiêu đánh giá hệ thống Thương mại điện tử của Việt nam.