ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NÊU NHỮNG ĐĨNG GĨP CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Xu hướng thay đổi thái độ sử dụng thương mại điện tử ở Việt Nam (Trang 77 - 79)

- Cả ba yếu tố trên, đặc biệt là yếu tố ε và p đều được xác định dựa trên kinh nghiệm nghiên cứu, khả năng nghiên cứu (nhân lực, chi phí, ), hoặc điều tra thí điểm Hiện nay vẫn chưa cĩ phương

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

5.1 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ NÊU NHỮNG ĐĨNG GĨP CHÍNH CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

TÀI NGHIÊN CỨU

- Mục tiêu chính của đề tài nghiên cứu này là khám phá, điều chỉnh và đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng thay đổi thái độ sử dụng Thương mại điện tử (hay nĩi cách khác là mua hàng trên mạng Internet) của người tiêu dùng Tp.HCM nĩi riêng và Việt nam nĩi chung, đề xuất một số giải pháp gợi ý cho các doanh nghiệp Việt nam quan tâm đến việc ứng dụng Thương mại điện tử trong kinh doanh nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dùng cũng như đẩy nhanh sự phát triển của Thương mại điện tử ở Việt nam.

- Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết về các yếu tố tác động đến xu hướng thay đổi thái độ mua hàng trên Internet của người tiêu dùng và thực trạng hoạt động Thương mại điện tử tại Việt nam. Quy trình nghiên cứu gồm cĩ hai bước: Nghiên cứu khám phá bằng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.

• Nghiên cứu định tính thực hiện thơng qua nghiên cứu lý thuyết, xây dựng mơ hình lý thuyết, thảo luận nhĩm để khám phá các yếu tố tác động đến xu hướng thay đổi thái độ mua hàng trên mạng của người tiêu dùng, làm cơ sở thiết lập thang đo lường cho các yếu tố sử dụng trong nghiên cứu định lượng tiếp theo.

• Nghiên cứu định lượng được thực hiện thơng qua phương pháp phỏng vấn trực triếp 165 người tiêu dùng tại Tp.HCM. Nghiên cứu nhằm mục đích xác định các yếu tố tác động đến xu hướng thay đổi thái độ sử dụng Thương mại điện tử ở Việt nam.

- Đĩng gĩp chính của đề tài nghiên cứu:

V lý thuyết, nghiên cứu đã đo lường, phân tích và điều chỉnh thang

đo thái độ mua hàng trên mạng Internet của các nhà nghiên cứu nước ngồi khi áp dụng vào Việt nam.

9 Thang đo thái độ mua hàng được điều chỉnh từ 5 (năm) thành phần với 26 biến quan sát cịn lại 3 (ba) thành phần: “Hữu ích về kinh tế và quy trình mua bán”, “Hữu ích liên quan sản phẩm”, “Thanh tốn thuận tiện” với 8 (tám) biến quan sát cĩ giá trị và độ tin cậy cao; đã loại bỏ 3 (ba) thành phần: “Nhận thức tính dễ sử dụng”, “Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch”, “Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm”; đã tách thành phần hữu ích thành 3 (ba) thành phần con là: “Hữu ích về kinh tế và quy trình mua bán”, “Hữu ích về thời gian”, “Hữu ích liên quan sản phẩm”.

9 Nghiên cứu đã kiểm định được sự ảnh hưởng của các thành phần “Hữu ích về kinh tế và quy trình mua bán”, “Hữu ích liên quan sản phẩm”, “Thanh tốn thuận tiện” đến thái độ mua hàng; trong đĩ, thành phần thanh tốn thuận tiện cĩ ảnh hưởng mạnh nhất đến thái độ mua hàng. Điều này cho thấy sự thuận tiện trong việc thanh tốn đĩng vai trị quan trọng đối với việc người tiêu dùng cĩ thái độ tích cực trong hoạt động mua bán trên mạng.

V mt thc tin, nghiên cứu đã thực hiện đo lường thang đo thái độ

mua hàng của các nhà nghiên cứu nước ngồi vào điều kiện và mơi trường Thương mại điện tử ở Việt nam. Nghiên cứu đã rút ra được thang đo về thái độ mua hàng trên mạng của người tiêu dùng Việt nam để các doanh nghiệp tham khảo.

- Mục đích của Chương 4 này là vận dụng những kết quả đĩ cùng với lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng thay đổi thái độ sử dụng Thương mại điện tử để đưa ra một số giải pháp gợi ý cho các doanh nghiệp tham gia Thương mại điện tử nhằm kích thích người tiêu dùng quan tâm, tin tưởng và chọn kênh giao dịch mua bán điện tử; đồng thời, thúc đẩy hoạt động Thương mại điện tử ở Việt nam.

Một phần của tài liệu Xu hướng thay đổi thái độ sử dụng thương mại điện tử ở Việt Nam (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)