0,707 5 Nhận thức tính thuận tiện trong

Một phần của tài liệu Xu hướng thay đổi thái độ sử dụng thương mại điện tử ở Việt Nam (Trang 59 - 62)

- Cả ba yếu tố trên, đặc biệt là yếu tố ε và p đều được xác định dựa trên kinh nghiệm nghiên cứu, khả năng nghiên cứu (nhân lực, chi phí, ), hoặc điều tra thí điểm Hiện nay vẫn chưa cĩ phương

3 0,707 5 Nhận thức tính thuận tiện trong

5 Nhận thức tính thuận tiện trong

thanh tốn 4 0,833

6 Thái độ mua hàng của người dùng 3 0,799

Kết luận: Tất cả 6 (sáu) thang đo trong nghiên cứu này đều cĩ hệ số tin cậy Cronbach Alpha đạt ở giá trị tốt, như vậy các thang đo lường này chấp nhận được để tiếp tục quá trình nghiên cứu.

4.3.2 Kiểm định thang đo bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) (EFA)

- Sau khi kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha của các thành phần của thang đo, nghiên cứu tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố khám phá (EFA) đối với các thang đo. Mục đích của kỹ thuật phân tích nhân tố khám phá là nhằm xác định các yếu tố nào cĩ ảnh hưởng đến xu hướng thay đổi thái độ mua hàng, ví dụ như đối với nhận định về tính hữu ích của Thương mại điện tử thì người tiêu dùng cĩ thể quan tâm đến khía cạnh tiết kiệm tiền bạc, tiết kiệm thời gian, cung cấp sản phẩm đa dạng hoặc cĩ thể là thơng tin giá cả được cập nhật kịp thời.

- Như đã trình bày tại mục 4.3.1, thang đo mức độ tác động đến thái độ mua hàng của người dùng được đánh giá bằng 26 biến quan sát, và ở mục 4.3.2 này mức độ hội tụ của các biến quan sát thành phần tiếp tục được đánh giá thơng qua phương pháp phân tích nhân tố. Biến nào cĩ tương quan biến tổng nhỏ (<0,4) sẽ bị loại bỏ, đĩ là C5 “Hữu ích cho

việc mua bán”, C12 “Trang web cĩ tốc độ tải thơng tin (download)

nhanh” và C13 “Nĩi chung các trang web thương mại dễ dàng sử dụng

(xem mục 4.3.1).

- Kết quả sau cùng sau khi loại bỏ các biến khơng đảm bảo độ tin cậy (do tương quan biến tổng <0,4), thang đo cịn lại 23 biến được trích thành 7

nhĩm nhân tố với tổng phương sai trích được là 73,178% đạt yêu cầu

(>50%).

Bng 4.15 Kết qu phân tích nhân t thang đo chính thc

Rotated Component Matrix(a)

Nhân tố

1 2 3 4 5 6 7

Tiết kiệm tiền bạc .143 .028 .167 -.206 .751 .205 .120

Tiết kiệm thời gian .411 -.142 .083 .026 .145 .173 .725 Cung cấp sản phẩm đa dạng .384 -.079 .047 -.045 .021 .697 .059 Thơng tin giá cả cập nhật kịp thời chính xác .216 .037 .289 -.093 .140 .718 .048 Dễ dàng dị tìm thơng tin .682 .139 .117 .021 .053 .285 .117 Dễ dàng hiểu các thơng tin .767 -.053 -.063 .019 .064 .248 .181 Dễ dàng thao tác thực hiện đơn hàng .765 .168 .273 -.042 .030 -.054 .104 Dễ dàng thực hiện các dịch vụ khách hàng .624 -.036 .301 -.037 .356 .038 -.007 Thơng tin tư vấn cụ thể rõ ràng .737 -.030 .246 .017 .101 .182 -.116 Thơng tin cá nhân người mua khơng được bảo mật -.139 .678 .081 .197 .266 .242 .048 Thơng tin yêu cầu bị thất lạc -.009 .781 -.016 .150 .085 .076 -.128 Thơng tin yêu cầu bị sai lệch .094 .779 .003 -.047 -.328 .094 -.148 Thanh tốn điện tử gặp trục trặc .033 .734 -.164 .058 -.085 -.093 .040 Tổn thất tài chính do gặp sự cố trong thanh tốn .132 .641 -.137 .240 .203 -.324 .056 Tổn thất tài chính do đơn hàng bị thất lạc .039 .625 -.108 .305 .094 -.300 .138 SP được giao khơng đúng chủng loại .024 .207 .123 .768 -.134 -.185 -.008 SP được giao khơng đúng thời gian yêu cầu .081 .186 -.145 .854 -.052 .059 -.007 Tốn phí vận chuyển khi đổi/trả sản phẩm -.191 .351 -.011 .544 .248 .007 .227 Thanh tốn khi mua bán trên mạng dễ dàng .200 -.002 .788 .012 -.044 -.078 .297 Hình thức thanh tốn đa dạng .249 -.076 .549 .133 .186 .382 -.124 Hình thức thanh tốn phù hợp thĩi quen .108 -.077 .737 -.092 .185 .231 -.131 Nĩi chung thanh tốn trên mạng thuận tiện .224 -.195 .764 -.033 .213 .117 -.047

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a Rotation converged in 10 iterations.

- Mặc dù kết quả phân tích nhân tố đã trích ra được 7 (bảy) nhĩm nhân tố tuy nhiên nhĩm trích thứ 7 chỉ cĩ duy nhất 1 (một) biến C2 “Tiết kiệm thời gian” và mức ý nghĩa của biến C2 này trong kết quả phân tích hồi quy là 0,609 > 0,005 nên chúng ta tiếp tục loại biến C2. (xem mục 4.4.2, bảng 4.18)

- Tiếp theo, chúng ta tiến hành kiểm tra độ tin cậy Cronbach Alpha cho từng nhĩm nhân tố đã trích được và thang đo “Thái độ mua hàng”, kết quả thu được như sau:

STT Tên thành phần trích được Biến Cronbach

Alpha 1 Nhận thức tính dễ sử dụng:

- Dễ dàng dị tìm thơng tin

- Dễ dàng hiểu các thơng tin

- Dễ dàng thao tác thực hiện đơn hàng - Dễ dàng thực hiện các dịch vụ khách hàng - Thơng tin tư vấn cụ thể rõ ràng

2 Nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến:

- Thơng tin cá nhân người mua khơng được bảo mật - Thơng tin yêu cầu bị thất lạc

- Thơng tin yêu cầu bị sai lệch - Thanh tốn điện tử gặp trục trặc

- Tổn thất tài chính do gặp sự cố trong thanh tốn - Tổn thất tài chính do đơn hàng bị thất lạc

6 0,827

3 Nhận thức tính thuận tiện trong thanh tốn:

- Thanh tốn khi mua bán trên mạng dễ dàng - Hình thức thanh tốn đa dạng

- Hình thức thanh tốn phù hợp với thĩi quen - Nĩi chung thanh tốn trên mạng thuận tiện

4 0,790

4 Nhận thức rủi ro liên quan đến sản phẩm/dịch vụ:

- SP được giao khơng đúng chủng loại - SP được giao khơng đúng thời gian yêu cầu - Tốn phí vận chuyển khi đổi/trả SP

3 0,703

5 Nhận thức sự hữu ích về kinh tế và quy trình mua bán:

- Tiết kiệm tiền bạc

- Quy trình mua bán đơn giản

2 0,585 6 Nhận thức sự hữu ích liên quan sản phẩm:

Một phần của tài liệu Xu hướng thay đổi thái độ sử dụng thương mại điện tử ở Việt Nam (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)