Cỏc nguyờn tắc và thỏch thức đối với việc tăng cường phối hợp tốt giữa

Một phần của tài liệu Phối hợp giữa cơ quan quản lí nhà nước đối với các ngành dịch vụ (Trang 87 - 88)

2.1. Cỏc nguyờn tắc tăng cường phối hợp tốt giữa cỏc cơ quan nhà nước quản lý khu vực dịch vụ

Phối hợp giữa cỏc cơ quan là một trong những nhiệm vụ của bất kỳ cơ quan nhà nước nào.

Để phối hợp hiệu quả, cần phải đảm bảo bốn nguyờn tắc quản lý nhà nước tốt, đú là: minh bạch, tham gia, trao quyền và trỏch nhiệm giải trỡnh. Cỏc nguyờn nhõn chớnh dẫn đến phối hợp khụng tốt giữa cỏc cơ quan chịu trỏch nhiệm về dịch vụđó được nờu ở trờn bắt nguồn từ

sự thiếu minh bạch, thiếu tham gia của người dõn cũng như khụng được trao quyền và thiếu trỏch nhiệm giải trỡnh. Xếp hạng quốc tế về chỉ số minh bạch của Việt Nam là rất thấp. Sự

tham gia vào quỏ trỡnh hoạch định chớnh sỏch, chiến lược và kế hoạch phỏt triển, đặc biệt là của cấp cơ sở, giới kinh doanh và phụ nữ là rất yếu. Việt Nam đó phõn cấp tương đối mạnh mẽ trong quản lý nhà nước. Tuy nhiờn, sự phõn cấp này khụng tương thớch với phõn quyền, vớ dụ như việc phõn cụng trỏch nhiệm thu, chi cho cỏc cấp thấp hơn. Trỏch nhiệm tập thể

trong việc ra quyết định vẫn là văn húa làm việc phổ biến của nhiều cơ quan và lónh đạo. Sự

minh bạch, tham gia, trao quyền và trỏch nhiệm giải trỡnh sẽ trở thành nguyờn tắc làm căn cứ đểđưa ra cỏc đề xuất tăng cường phối hợp hiệu quả. Cỏc giải phỏp nhằm khắc phục cỏc vấn

đề về phối hợp giữa cỏc cơ quan quản lý dịch vụ được đề cập ở trờn là những lựa chọn chớnh sỏch cụ thể và phải tuõn thủ nguyờn tắc điều hành tốt.

2. 2. Cỏc thỏch thức trong phối hợp giữa cỏc cơ quan nhà nước quản lý khu vực dịch vụ

Để thực hiện cỏc giảp phỏp nờu trờn, Việt Nam đang phải đối mặt với một số thỏch thức trong việc phỏt triển cỏc cơ chế phối hợp trong khu vực dịch vụ như sau:

Thứ nhất, cỏc lý do về xó hội-chớnh trị và lịch sử, sự phối hợp trong một bộ và giữa cỏc bộở

Việt Nam chưa tốt. Điều này thể hiện ở chỗ nhiều vụ trong cựng một bộ khụng biết rừ cỏc vụ

khỏc đang làm gỡ. Giữa cỏc bộ vấn đề phối hợp thường cũn yếu hơn.

Thứ hai, thu thập thụng tin tại Việt Nam là một việc khụng đơn giản. Thụng tin thiếu do hệ

thống theo dừi và đỏnh giỏ yếu và thiếu cơ chế chia sẻ thụng tin.

Thứ ba, phối hợp “dọc” tại Việt Nam là một vấn đề lớn. Vỡ cỏc lý do xó hội-chớnh trị và lịch sử, cỏc tỉnh của Việt Nam được hưởng sự tự chủ đỏng kể mà trung ương trao cho. Cỏc tỉnh khụng chỉđược tự chủ trờn thực tế, họ cũng chịu trỏch nhiệm về nhiều nhiệm vụ khỏc nhau.

Điều này khiến cho chớnh sỏch của chớnh phủ trung ương khú được triển khai thực hiện thống nhất trong cả nước.

Thứ tư, cũng giống như cỏc nước “đang chuyển đổi” khỏc, cỏc bộ của Việt Nam thường tham gia trực tiếp vào việc cung cấp cỏc dịch vụ nhất định – và khụng chỉ cỏc dịch vụ thường do nhà nước đảm nhiệm (như giỏo dục). Điều này dẫn đến sự khụng rừ ràng giữa chức năng

điều tiết và kinh doanh – và càng làm nổi bật vấn đề cỏc cơ quan chớnh quyền ớt quan tõm

đến phối hợp và chức năng điều tiết. Điều này cũng làm tăng gỏnh nặng phối hợp cho cỏc cơ

quan nhà nước bởi bờn cạnh chức năng lập chớnh sỏch, họ lại phải chịu trỏch nhiệm cả việc cung cấp dịch vụ.

Thứ năm, văn bản Việt Nam đang trong quỏ trỡnh chuyển đổi, thiếu kiến thức và kinh nghiệm quản lý nền kinh tế thị trường, dẫn đến tỡnh trạng khỏ phổ biến trong việc xõy dựng phỏp luật là nhiều luật, phỏp lệnh, thậm chớ cả nghịđịnh chỉ là khung quy định nguyờn tắc chung và bắt buộc phải cú văn bản hướng dẫn thi hành với cỏc quy định chi tiết do cỏc bộ và chớnh quyền

địa phương ban hành. Việc theo dừi và đỏnh giỏ cỏc văn bản hướng dẫn thi hành lại thiếu chặt chẽ, nờn nhiều văn bản ban hành chậm, hoặc cú những quy định cụ thể khụng thống nhất với cấp trờn quy định. Do thiếu một khuụn khổ phỏp luật toàn diện, khụng phải tất cả cỏc thủ tục, quy chế và cỏc bước hành động thực tếđều được xỏc định rừ ràng. Cơ chế phối hợp

được sử dụng nhiều nhất vẫn là cơ chếĐiều chỉnh lẫn nhau. Việc sử dụng quỏ mức cơ chế điều chỉnh lẫn nhau trong cụng tỏc phối hợp cú thể dẫn đến nguy cơ tham nhũng, đặc biệt trong những trường hợp thiếu sự minh bạch.

3. Kế hoạch hành động thực hiện cỏc giải phỏp nhằm tăng cường phối hợp giữa cỏc cơ quan chịu trỏch nhiệm quản lý khu vực dịch vụ

Một phần của tài liệu Phối hợp giữa cơ quan quản lí nhà nước đối với các ngành dịch vụ (Trang 87 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)