Thiếu cỏc cơ chế phối hợp trong khu vực dịchvụ và thương mại dịchvụ

Một phần của tài liệu Phối hợp giữa cơ quan quản lí nhà nước đối với các ngành dịch vụ (Trang 37 - 38)

phổ biến ở nhiều quốc gia

Mặc dự ai cũng hiểu rằng sự phỏt triển của khu vực dịch vụ và thương mại dịch vụ - để đạt

được mức tối ưu – đũi hỏi sự phối hợp cao trong bộ mỏy Chớnh phủ cũng như giữa Chớnh phủ và cỏc bờn liờn quan, tuy nhiờn làm sao đểđạt được điều này lại là một vấn đề.

Trờn thực tế, cú tài liệu về sự phối hợp chớnh sỏch trong khu vực dịch vụđề cập đến sự thiếu cỏc cơ chế phối hợp hiệu quả và tỏc động tiờu cực của nú đối với thương mại dịch vụ. Vớ dụ

sau đõy tại Nam Phi sẽ minh chứng cho vấn đề này.

Nam Phi – thiếu phối hợp trong đàm phỏn thương mại?

“Túm lại, bộ mỏy đàm phỏn thương mại của Nam Phi hiện nay quỏ yếu kộm để cú thểđỏp ứng được cỏc yờu cầu ngày càng tăng trong đàm phỏn thương mại. Điều này đặc biệt thể hiện rừ trong cỏc cuộc đàm phỏn về dịch vụ

cũng như cỏc “vấn đề Singapore” khỏc, về bản chất vốn chỉ mang tớnh điều chỉnh, từđú làm nảy sinh cỏc hậu quả

lõu dài và đũi hỏi sự tham gia tương tỏc của nhiều bờn hữu quan. Trong khi một số thay đổi mang tớnh tớch cực chỉ

mới đang diễn ra thỡ cũn rất nhiều việc phải làm để nõng cao hiệu quả của sự tương tỏc giữa những nhà đàm phỏn thương mại và cỏc bờn hữu quan địa phương đồng thời giảm bớt những khú khăn to lớn về mặt năng lực của bản thõn Vụ Thương mại và Cụng nghiệp. Hơn nữa, việc cú quỏ nhiều thay đổi về mặt thể chế trong nước nhằm hỗ trợ cho cỏc cuộc đàm phỏn thương mại đang gõy ra những tỏc động tiờu cực đối với vai trũ của Nam Phi trong quỏ trỡnh đàm phỏn, đặc biệt trong việc xõy dựng cỏc liờn minh chiến lược trong cỏc cuộc đàm phỏn về dịch vụ”15.

Cú tài liệu cho thấy hậu quả của sự thiếu phối hợp và cỏc tranh chấp cú thể phỏt sinh từ sự

thiếu phối hợp đú - dưới đõy là một vớ dụ (liờn quan đến quyền sở hữu trớ tuệở Trung Quốc).

Trung Quốc – Quyền Sở hữu Trớ tuệ và cỏc vấn đề về phối hợp

Trung Quốc đó nhận thức được cỏc tỏc hại to lớn của việc xõm phạm quyền SHTT và đang từng bước đấu tranh chống lại cỏc tỏc động này. Như một phần của Thoả thuận chung về cỏc mặt liờn quan đến thương mại trong quyền sở hữu trớ tuệ (TRIPS), Trung Quốc đó cam kết tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn quốc tế về vấn đề bảo hộ quyền sở

hữu trớ tuệ, bao gồm cỏc tiờu chuẩn tối thiểu về bảo hộ quyền tỏc giả, nhón hiệu hàng hoỏ và cỏc quyền sở hữu trớ tuệ khỏc. Trong khi Trung Quốc đó hoàn thành việc sửa đổi cỏc khung phỏp lý, quy định và điều khoản thi hành cho phự hợp với cỏc nghĩa vụ của TRIPS, việc thực thi quyền của Trung Quốc núi chung vẫn cũn thiếu hiệu quả.

Đại diện thương mại Hoa Kỳ (USTR) đó cho rằng sự yếu kộm của Trung Quốc trong quỏ trỡnh thực thi quyền sở

hữu trớ tuệ phần nào cho thấy sự thiếu hợp tỏc của cỏc bộ và cơ quan Trung Quốc.

USTR ghi nhận cỏc chớnh quyền địa phương (ở Bắc Kinh, Thượng Hải, Quảng Chõu và Zhejiang) đó cú những tiến bộ trong việc bảo hộ quyền SHTT. Tuy nhiờn, Trung Quốc chưa tập trung nỗ lực trờn toàn quốc để phối hợp cỏc hoạt động thực thi ở cỏc cấp trung ương, tỉnh và địa phương để tạo ra một cơ chế chặt chẽ cần thiết cho việc giảm thiểu một cỏch cú hiệu quả cỏc hành vi xõm phạm quyền SHTT. Ở Trung Quốc, khi phỏt hiện cú vụ việc xõm phạm quyền SHTT, luật phỏp và cỏc quy định đều khụng xỏc định rừ hành vi xõm phạm đú phải bị xử lý theo hỡnh thức hành chớnh, dõn sự hay hỡnh sự. Vỡ vậy, xử lý hỡnh sự rất ớt khi được ỏp dụng và cỏc đối tượng vi phạm cú thể tiếp tục hành vi xõm phạm mà khụng bị cản trở. Bỏo cỏo của USTR cho thấy sự phối hợp giữa cỏc cấp trung

ương và địa phương cũn gặp nhiều trở ngại như cỏc cơ quan khỏc nhau ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn khỏc nhau để

xỏc định hành vi cấu thành tội danh hỡnh sự và cú những cơ quan dường như khụng sẵn sàng, hoặc khụng cú khả năng, hợp tỏc với cỏc cơ quan khỏc16.

15Cơ hội và thỏch thức khi tự do hoỏ thương mại dịch vụ – Nghiờn cứu quốc gia về Nam Phi, Steuart & Cassim, thỏng 2 2005, School of Economics and Business Sciences, University of the Witwatersrand, Johannesburg, Thương mại dịch vụ và Phỏt triển bền vững, quyền 2

Một phần của tài liệu Phối hợp giữa cơ quan quản lí nhà nước đối với các ngành dịch vụ (Trang 37 - 38)