Dịchvụ về mỏy tớnh:

Một phần của tài liệu Phối hợp giữa cơ quan quản lí nhà nước đối với các ngành dịch vụ (Trang 50)

2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ quản lý nhàn ước đối với cỏc

2.2. Dịchvụ về mỏy tớnh:

Theo cỏc phõn loại ngành dịch vụ GNS, dịch vụ về maý tớnh bao gồm dịch vụ tư vấn về phần cứng, phần mềm, quản lý thiết bị mỏy tớnh, dịch vụ duy trỡ hệ thống, xử lý dữ liệu, dịch vụ sửa chữa và bảo dướng phần cứng và dịch vụ giỏo dục và đào tạo về mỏy tớnh. Hiện này, Bộ

Bưu chớnh Viễn thụng được giao trỏch nhiệm quản lý nhà nước về cỏc loại dịch vụ này. Để

thực hiện được chức năng này, cơ cấu tổ chức của Bộ Bưu chớnh Viễn thụng được thực hiện như Hỡnh 2: Lónh đạo Bộ Khối cỏc đơn vị tham mưu Khố đơn vị chức năng i cỏc Khối cỏc đơn vị sự nghiệp Vụ nghiệp CNTT Cụng Vụ Khoa học Cụng nghệ Cục CNTTỨng dụng Viện chiến lược BCVT và CNTT Trung tõm Thụng tin Trung tõm Internet Việt Nam

Dịch vụ về mỏy tớnh nằm trong ngành cụng nghệ thụng tin. Vỡ đõy là một ngành liờn quan đến tất cả cỏc ngành kinh tế khỏc và tất cả cỏc lĩnh vực hoạt động trong xó hội, việc phối hợp hoạt động là rất quan trọng. Ngày 03/12/2002, Thủ tướng Chớnh phủ đó ra Quyết định số

176/2002/QĐ-TTg thành lập Ban Chỉ đạo Quốc gia về Cụng nghệ Thụng tin nhằm chỉ đạo thực hiện Chỉ thị 58/CT-TW trờn phạm vi toàn quốc. Ban Chỉđạo cú chức năng và nhiệm vụ

chỉ đạo, phối hợp sự phỏt triển Cụng nghệ Thụng tin Quốc gia, tham mưu, tư vấn cho Thủ

tướng trong việc lónh đạo và quản lý ứng dụng và phỏt triển Cụng nghệ Thụng tin, đề xuất cỏc cơ chế, chớnh sỏch và kiến nghị cỏc biện phỏp cần thiết với Thủ tướng trong lĩnh vực Cụng nghệ Thụng tin nhằm phục vụ phỏt triển kinh tế xó hội, và tổ chức sự hỗ trợ, kiểm tra,

đỏnh giỏ việc thực hiện cỏc nhiệm vụ về Cụng nghệ Thụng tin của cỏc bộ, ngành, địa phương. Ban Chỉđạo Quốc gia về Cụng nghệ Thụng tin bao gồm cỏc thành viờn từ hầu hết cỏc Bộ/cơ quan Chớnh phủ như Bộ Bưu chớnh viễn thụng, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chớnh, Bộ Giỏo dục và Đào tạo, Bộ Quốc phũng, Bộ Cụng An, Bộ Văn hoỏ – Thụng tin, Bộ

Thương mại, Bộ Nội vụ, Bộ Cụng nghiệp, và Văn phũng Chớnh phủ dưới sự chủ trỡ của một Phú Thủ tướng Chớnh phủ.

2.3. Giỏo dục và Đào tạo

Cho đến năm 2002 Bộ Giỏo dục và Đào tạo chỉ bao gồm cỏc Vụ như: Vụ Giỏo dục mầm non, Vụ Tiểu học, Vụ Trung học, VụĐại học và Sau đại học, Vụ Trung học chuyờn nghiệp, Vụ giỏo viờn, Vụ Kế hoạch và Tài chớnh, Vụ Hợp tỏc Quốc tế, Thanh tra Bộ, Vụ Cụng tỏc Học sinh Sinh viờn, Vụ Giỏo dục thể chất và quốc phũng, Vụ Giỏo dục thường xuyờn, Viện Khoa học giỏo dục, Viện Nghiờn cứu phỏt triển giỏo dục v.v... và Văn phũng, mà chưa cú một Vụ/đơn vị

nào phụ trỏch cụng tỏc phỏt triển chuẩn và ỏp dụng chuẩn trong giỏo dục, quản lớ chất lượng và kiểm định chất lượng giỏo dục. Cục Khảo thớ và Kiểm định chất lượng mới được thành lập năm 2002, nhưng vẫn bỏ ngỏ nhiệm vụ thực hiện chuẩn húa giỏo dục và quản lớ dựa vào chuẩn, mà chủ yếu lo việc thi cử hàng ngày. Cơ cấu cỏc Vụ/Cục trong Bộ Giỏo dục và Đào tạo như vậy thể hiện cỏch phõn ngành cấp II trong ngành Giỏo dục và Đào tạo của Việt Nam. Tuy cỏc chức năng, nhiệm vụ quản lớ nhà nước về giỏo dục bao gồm nghiờn cứu, phỏt triển giỏo dục – đào tạo, thụng tin và tư vấn giỏo dục núi chung của ngành được thể hiện đầy đủ

trong cơ cấu, bộ mỏy, nhưng cũn nhiều chi tiết chồng chộo, hoặc cũn nhiều điểm vờnh nhau khú phối hợp ngay từ bờn trong. Cơ cấu tổng thể cũng chưa cú sức liờn kết chặt chẽ và phối hợp hiệu quả với cỏc cơ quan ngoài ngành và cộng đồng xó hội, đặc biệt với đời sống kinh tế

của đất nước và cụng chỳng khoa học-kĩ thuật của quốc gia. Cơ cấu tổ chức của Bộ Giỏo dục và Đào tạo ớt nhiều đó được cải thiện từ năm 2003, nhờ sắp xếp lại một sốđơn vị, chẳng hạn bỏ Vụ Giỏo viờn, sỏp nhập hai Viện với chức năng lập chớnh sỏch và chiến lược tập trung hơn trước, thay đổi chức năng của một số đơn vị mang tớnh vĩ mụ hơn, nhưng hoạt

động thực tế chưa được cải thiện nhiều, vẫn vướng vào nhiều việc chưa đỳng tầm quản lớ, chưa thực hiện mạnh chức năng định hướng, xõy dựng chớnh sỏch phỏt triển giỏo dục hoặc tạo điều kiện hay mụi trường thuận lợi cho khu vực giỏo dục tư phỏt triển đỳng tiềm năng của nú, tăng cường khả năng tiếp cận dịch vụ cho mọi đối tượng và nõng cao chất lượng và hiệu quả giỏo dục và đào tạo.

2.4. Dịch vụ Y tế

Theo Nghịđịnh số 49/2003/NĐ-CP của Chớnh phủ, Bộ Y tế là cơ quan của Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về y tế bao gồm nhiều lĩnh vực: Y tế dự phũng, khỏm chữa bệnh, phục hồi chức năng, thuốc và mỹ phẩm, an toàn, vệ sinh thực phẩm....và thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp cú vốn nhà nước trong lĩnh vực Y tế theo quy định của phỏp luật. Bộ Y tếđược cơ cấu theo kiểu nhằm quản lý và kiểm tra việc cung cấp dịch vụ chăm súc sức khoẻ theo cỏc loại hỡnh dịch vụ y tế như dự

phũng, điều trị núi chung, điều trị bằng y học cổ truyển, chăm súc sức khoẻ sinh sản, cỏc phương tiện để khỏm chữa bệnh như trang thiết bị và cỏc cụng trỡnh y tế, thuục men và một số hoạt động hỗ trợ khỏc. Vỡ vậy, Bộ Y tế gồm 14 Vụ/Cục, đú là Vụ éiều trị, Vụ Y học cổ

truyền, Vụ Sức khoẻ sinh sản, Vụ Trang thiết bị và Cụng trỡnh y tế, Vụ Khoa học và éào tạo, Vụ Hợp tỏc quốc tế, Vụ Kế hoạch - Tài chớnh, Vụ Phỏp chế, Vụ Tổ chức cỏn bộ, Văn phũng, Thanh tra, Cục Y tế dự phũng và Phũng chống HIV/AIDS, Cục Quản lý Dược Việt Nam, và Cục An toàn vệ sinh thực phẩm và 34 đơn vị sự nghiệp bao gồm cỏc Viện/ trường

đại học/trung tõm chuyờn ngành.

2.5. Dịch vụ Bảo hiểm

Dịch vụ Tài chớnh- ngõn hàng bao gồm 2 loại dịch vụ chớnh theo cỏch phõn loại GATS , đú là bảo hiểm và cỏc dịch vụ liờn quan đến bảo hiểm; và ngõn hàng và cỏc dịch vụ tài chớnh khỏc.

Liờn quan đến dịch vụ bảo hiểm, trong Bộ Tài chớnh chỉ cú một đơn vị cú chức năng quản lý nhà nước về bảo hiểm- đú là Vụ Bảo hiểm . Trong số cỏc nhiệm vụ được giao của Vụ Bảo hiểm (xem Hộp. 4.3) cú nhiệm vụ liờn quan đến xõy dựng và hướng dẫn thực hiện chớnh sỏch về bảo hiểm, cấp giấy phộp cho cỏc doanh nghiệp hoạt động dịch vụ bảo hiểm ở Việt Nam và cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam hoạt động dịch vụ bảo hiểm ở nước ngoài và xử lý khiếu kiện cỏc vấn đề liờn quan.

Hộp 4.3. Chức năng quản lý nhà nước về bảo hiểm của Vụ Bảo hiểm, Bộ Tài chớnh

“1. Trỡnh Bộ trưởng Bộ Tài chớnh chiến lược, quy hoạch và kế hoạch dài hạn, năm năm, hàng năm, cỏc dự ỏn, dự thảo văn bản qui phạm phỏp luật thuộc lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm ; tham gia xõy dựng chiến lược tài chớnh quốc gia.

2. Tổ chức thực hiện và hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện chiến lược, qui hoạch, kế hoạch và cỏc văn bản qui phạm phỏp luật về kinh doanh bảo hiểm sau khi được phờ duyệt; phối hợp với Vụ Phỏp chế và Văn phũng Bộ tổ chức thụng tin, tuyền truyền, phổ biến phỏp luật về kinh doanh bảo hiểm.

3. Trỡnh Bộ trưởng Bộ Tài chớnh ban hành, phờ chuẩn, xỏc nhận hoàn tất thủ tục đăng ký quy tắc, điều khoản, biểu phớ bảo hiểm; hướng dẫn thực hiện quy tắc, điều khoản, biểu phớ, hoa hồng bảo hiểm. 4. Trỡnh Bộ trưởng Bộ Tài chớnh cỏc biện phỏp cần thiết phải ỏp dụng để doanh nghiệp bảo hiểm bảo

đảm cỏc yờu cầu về tài chớnh và thực hiện những cam kết với người tham gia bảo hiểm.

5. Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ xin cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phộp thành lập và hoạt động của cỏc doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm; tổ chức xin ý kiến thẩm định của cỏc đơn vị, tổ chức thuộc Bộ cú liờn quan, trỡnh Bộ trưởng quyết định theo đỳng qui định của phỏp luật.

6. Thẩm tra, trỡnh Bộ trưởng Bộ Tài chớnh cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phộp đặt văn phũng đại diện của doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài và văn phũng đại diện của doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam.

7. Kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm và doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm Việt Nam, văn phũng đại diện của doanh nghiệp bảo hiểm nước ngoài và doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam theo qui định của phỏp luật

8. Nghiờn cứu, đề xuất ý kiến để Bộ trưởng Bộ Tài chớnh trỡnh cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền cho phộp cỏc doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp mụi giới bảo hiểm Việt Nam hoạt động ở nước ngoài. 9. Đề xuất và tổ chức thực hiện cỏc nhiệm vụ về hợp tỏc quốc tế và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm theo phõn cụng của Bộ.10. Giỳp Bộ trưởng Bộ Tài chớnh thực hiện nhiệm vụ và quyền

đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại cỏc doanh nghiệp bảo hiểm thuộc Bộ Tài chớnh quản lý theo quy định của phỏp luật.

11. Giỳp Bộ quản lý nhà nước đối với hoạt động của cỏc hiệp hội và tổ chức phi Chớnh phủ hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.

12. Tổ chức cụng tỏc thống kờ, phõn tớch dự bỏo tỡnh hỡnh hoạt động của thị trường bảo hiểm Việt Nam; thực hiện chếđộ thụng tin, bỏo cỏo theo qui định của Bộ.

13. Phối hợp với Thanh tra Bộ trong việc xõy dựng kế hoạch và thực hiện thanh tra hoạt động của cỏc doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm; giải quyết khiếu nại, tố cỏo và xử lý vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.

14. Tổ chức nghiờn cứu khoa học hoặc hợp tỏc nghiờn cứu khoa học với cỏc đơn vị trong và ngoài ngành theo kế hoạch và nội dung đề tài được Bộ duyệt”.

2.6. Dịch vụ ngõn hàng:

Bộ mỏy tổ chức của Ngõn hàng Nhà nước được tổ chức thành ba khối đơn vị trực thuộc: (i) Khối chớnh sỏch gồm cỏc đơn vị chịu trỏch nhiệm chủ trỡ soạn thảo ban hành cỏc chớnh sỏch, chiến lược, kế hoạch, quy hoạch và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật điều chỉnh về ngành dịch vụ ngõn hàng và chớnh sỏch tiền tệ; (ii) Khối thanh tra, giỏm sỏt, kiểm soỏt gồm cỏc đơn vị chịu trỏch nhiệm thanh tra, giỏm sỏt, kiểm soỏt khu vực dịch vụ ngõn hàng và hoạt động của cỏc tổ chức cung cấp dịch vụ ngõn hàng; (iii) Khối hỗ trợ gồm cỏc đơn vị cú trỏch nhiệm hỗ trợ cho hoạt động của Ngõn hàng nhà nước. Ngoài ra, theo chiều dọc, ngoài cỏc đơn vị tại trụ sở chớnh, Ngõn hàng Nhà nước thành lập cỏc chi nhành tại từng tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với hoạt động ngõn hàng trờn địa bàn theo uỷ quyền của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước. Ở phần lớn cỏc nước, Ngõn hàng Trung ương cú chức năng chớnh là quản lý vĩ mụ nền kinh tế thụng qua cỏc cụng cụ điều hành chớnh sỏch tiền tệ. Theo cơ cấu tổ chức, Ngõn hàng Nhà nước ngoài vai trũ là

Ngõn hàng trung ương cũn là cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động dịch vụ ngõn hàng, do vậy, chưa cú tinh độc lập cần thiết với Chớnh phủ trong việc xõy dựng và điều hành chớnh sỏch tiền tệ. Chức năng quản lý Nhà nước đối với hoạt động ngõn hàng của Ngõn hàng Nhà nước được nờu trong Hộp 4.4.

Hộp 4.4. Chức năng quản lý Nhà nước đối với hoạt động ngõn hàng của Ngõn hàng Nhà nước

1. Tham gia xõy dựng chiến lược và kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội của Nhà nước;

2. Xõy dựng dự ỏn chớnh sỏch tiền tệ quốc gia để Chớnh phủ xem xột trỡnh Quốc hội quyết định và tổ chức thực hiện chớnh sỏch này; xõy dựng chiến lược phỏt triển hệ thống ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng Việt Nam;

3. Xõy dựng cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh và cỏc dự ỏn khỏc về tiền tệ và hoạt động ngõn hàng; ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về tiền tệ và hoạt động ngõn hàng theo thẩm quyền;

4. Cấp, thu hồi giấy phộp thành lập và hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng, trừ trường hợp do Thủ tướng Chớnh phủ quyết định; cấp, thu hồi giấy phộp hoạt động ngõn hàng của cỏc tổ chức khỏc; quyết định giải thể, chấp thuận chia, tỏch, hợp nhất, sỏp nhập cỏc tổ chức tớn dụng theo quy định của phỏp luật;

5. Kiểm tra, thanh tra hoạt động ngõn hàng; kiểm soỏt tớn dụng; xử lý cỏc vi phạm phỏp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động ngõn hàng theo thẩm quyền;

6. Quản lý việc vay, trả nợ nước ngoài của cỏc doanh nghiệp theo quy định của Chớnh phủ; 7. Chủ trỡ lập và theo dừi kết quả thực hiện cỏn cõn thanh toỏn quốc tế;

8. Quản lý hoạt động ngoại hối và quản lý hoạt động kinh doanh vàng;

9. Ký kết, tham gia điều ước quốc tế về tiền tệ và hoạt động ngõn hàng theo quy định của phỏp luật;

10. Đại diện cho Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam tại cỏc tổ chức tiền tệ và ngõn hàng quốc tế trong những trường hợp được Chủ tịch nước, Chớnh phủ uỷ quyền;

11. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ ngõn hàng; nghiờn cứu, ứng dụng khoa học và cụng nghệ ngõn hàng.

2.7. Dịch vụ du lịch

Trờn cơ sở Nghị định 94/2003/ND-CP, ngày 28 thỏng 10 năm 2003 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Du lịch, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch đó ban hành cỏc Quyết định 384/QĐ-TCDL, 385/QĐ-TCDL, 386/QĐ-TCDL, 387/QĐ- TCDL, 388/QĐ-TCDL, 389/QĐ-TCDL, 390/QĐ-TCDL, 391/QĐ-TCDL, 392/QĐ-TCDL, 393/QĐ-TCDL, 394/QĐ-TCDL, 395/QĐ-TCDL, 396/QĐ-TCDL quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức của cỏc đơn vị thuộc Tổng cục, bao gồm Vụ Lữ hành, Vụ Khỏch sạn, Vụ Kế hoạch và Tài chớnh, Vụ Hợp tỏc quốc tế, Vụ Tổ chức cỏn bộ, Vụ Phỏp chế, Thanh tra Tổng cục Du lịch, Cục Xỳc tiến du lịch, Văn phũng Tổng cục Du lịch, Viện Nghiờn cứu phỏt triển du lịch, Trung tõm tin học, Tạp chớ Du lịch và Bỏo Du lịch. Cỏc Quyết định này quy định những lĩnh vực cụ thể mà mỗi vụ chịu trỏch nhiệm làm đầu mối thực hiện. Chẳng hạn như

trong việc soạn thảo văn bản quy phạm phỏp luật, Vụ Phỏp chế làm đầu mối soạn thảo và tham gia soạn thảo cỏc dự ỏn luật, phỏp lệnh và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về du lịch

được Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch giao, cỏc đơn vị khỏc dự thảo văn bản quy phạm phỏp luật về lĩnh vực thuộc chức năng quản lý của vụ. Về vấn đề chủ trương, chớnh sỏch, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phỏt triển ngành: Cỏc đơn vị hoạt động theo lĩnh vực cú nhiệm vụ trỡnh Tổng cục trưởng cỏc chủ trương, chớnh sỏch, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn, năm năm và hàng năm về cỏc hoạt động thuộc lĩnh vực quản lý của mỡnh: Vụ Lữ

hành về hoạt động lữ hành, hướng dẫn du lịch, vận chuyển khỏch du lịch, khu du lịch, tuyến du lịch, điểm du lịch; Vụ Khỏch sạn về hoạt động kinh doanh lưu trỳ du lịch, phõn loại, xếp hạng cơ sở lưu trỳ du lịch và cỏc dịch vụ du lịch khỏc của cơ sở lưu trỳ du lịch. Viện Nghiờn cứu phỏt triển du lịch xõy dựng và tham gia xõy dựng chiến lược, quy hoạch, chương trỡnh,

kế hoạch tổng thể phỏt triển du lịch... theo phõn cụng của Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch. Qua cỏc quy định về chức năng nhiệm vụ của cỏc đơn vị trong TCDL chưa thấy rừ đầu mối

Một phần của tài liệu Phối hợp giữa cơ quan quản lí nhà nước đối với các ngành dịch vụ (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)