Thị trường xuất khẩu Surimi 2002 –6 tháng

Một phần của tài liệu Chiến lược thâm nhập thị trường công ty Coimex (Trang 56 - 60)

Giới thiệu 1 số sản phẩm chế biến từ Surim

2.5.2 Thị trường xuất khẩu Surimi 2002 –6 tháng

Bảng 2.5: Thị trường xuất khẩu Surimi 2002 – 6 tháng 2005

2002 2003 2004 2005 (6 tháng) Thị trường Giá trị (USD) Tỉ trọng (%) Giá trị (USD) Tỉ trọng (%) Giá trị (USD) Tỉ trọng (%) Giá trị (USD) Tỉ trọng (%) Châu Aâu 244.340 12,53 409.050 15,88 45.920 2,46 66.000 5,24 Châu Á 1.670.680 85,66 2.233.967 84,52 1.823.775 97,54 1.193.452 94,76 Châu Mĩ 35.280 1,81 0 0 0 0 0 0 Tổng 1.950.300 100 2.643.017 100 1.869.695 100 1.259.452 100

(Nguồn :Phịng kinh doanh cơng ty Coimex) %

Biểu đồ 2.3: Thị trường xuất khẩu Surimi của cơng ty Nhận xét

v Thị trường Châu Á:

Là thị trường chiếm tỉ trọng hàng xuất khẩu cao trong đĩ Singapore và Hàn Quốc. Năm 2004, kim ngạch xuất khẩu giảm 410.192 (USD) so với năm 2003; trong thời gian này xuất hiện thêm nhiều đối thủ cạnh tranh về giá cả và chất lượng nên cĩ ít đơn đặt hàng, mặt khác do ảnh hưởng ở khâu thu mua nguyên vật liệu chưa tốt làm ảnh hưởng đến quá trình cho ra sản phẩm dẫn đến hàng bán khơng đúng chất lượng bị trả lại. Trong 6 tháng đầu năm 2005, tổng kim ngạch xuất khẩu riêng đến thị trường Singapore và Hàn Quốc là 1.19.3.452 USD tăng hơn so với cùng kì năm ngối. Điều này là nhờ thị hiếu tiêu thụ thuỷ sản của thị trường Châu Á trong thời gian qua tăng lên rõ rệt; thay thế bởi các nguồn nguyên liệu khác do dịch cúm gia cầm lây lan, mà nhất là nạn sĩng thần xảy ra ở Châu Á (khơng cĩ ở Việt Nam) gây thiếu nguồn cung cấp nguyên liệu.

Là một trong những cơng ty đi đầu trong ngành chế biến Surimi và sau Surimi. Nhờ hợp tác với các chuyên gia của Singapore để sản xuất ra các sản phẩm đa dạng về chủ loại từ Surimi, cĩ thể đáp ứng được các yêu cầu theo đơn đặt hàng của khách hàng. Trong giai đoạn đầu này phần lớn sản phẩm được tiêu thụ chủ yếu ở Singapore. Đây là thị trường trung chuyển hàng hố nên hầu như tất cả mọi hàng hố xuất khẩu Việt Nam đều cĩ thể xuất khẩu sang thị trường này để cĩ thể xuất khẩu sang nước thứ ba. Vì thế, nếu cơng ty tận dụng để khai thác tốt thế mạnh này thì sẽ tìm ra nhiều cơ hội mới cho hàng hố xuất khẩu. Hơn nữa hiện nay cơng ty đã và đang cĩ mối quan hệ hợp tác tốt với các đối tác ở thị trường này.

Tuy nhiên, trong thời gian qua tỉ trọng xuất khẩu hàng của cơng ty sang các nước Lào, Campuchia, Mianma thấp nhưng trong tưong lai hy vọng thị trường này sẽ được mở rộng. Bởi như ta thấy, đĩ là những nước cĩ trình độ cơng nghiệp hố thấp, nhưng chung thị hiếu về nhu cầu thuỷ sản như Việt Nam, nhất là khi ta cĩ nhiều lợi thế so sánh như cùng chung biên giới và khoảng cách địa lí gần, đây là một thuận lợi đáng kể trong việc vận chuyển hàng hố.

Nhật vốn là “cái nơi” của Surimi và các sản phẩm mơ phỏng Surimi, đứng đầu về nhu cầu nhập khẩu thuỷ sản trên thế giới, thế nhưng giá trị xuất khẩu cơng ty đạt được khơng cao từ thị trường này. Nguyên nhân là do cơng ty chưa thiết lập được mối quan hệ buơn bán với khách hàng Nhật như với các doanh nghiệp khác, hơn nữa đa số Nhật nhập khẩu là do liên doanh giữa đối tác hai nước qua lại với nhau.

Ở Việt Nam, cũng cĩ một số xí nghiệp chế biến Surimi nhưng chủ yếu là gia cơng xuất đi Hàn Quốc hoặc Nhật. Sản lượng, cũng như chất lượng

cịn quá khiêm tốn. Nguyên liệu cũng chỉ là cá tạp, chứ ít khi được chọn lọc để cĩ quy trình chế biến riêng. Một số rất ít được chuyển qua làm cá

viên như một giải pháp “lấy ngắn nuơi dài”.

Quan hệ kinh tế _ chính trị giữa 2 nước Việt Nam và Nhật Bản ngày

càng thuận lợi do cơ cấu quan hệ xuất, nhập khẩu mà mỗi bên cĩ thế mạnh riêng và cơ bản mang tính bổ sung cho nhau, ít mang tính cạnh tranh, so với Dollar Mĩ tỉ giá đồng Yên Nhật tăng mạnh trong khi đồng Việt Nam ổn định tạo thuận lợi cho xuất khẩu Việt Nam vào thị trường này. Nếu tận dụng được ưu thế này, trong tương lai cơng ty cần đưa ra các mục tiêu và chính sách, biện pháp cụ thể để thiết lập mối quan hệ làm ăn bền chặt với các đối tác ở thị trường này.

Đây vốn là bạn hàng quen thuộc của cơng ty, vớiù Nga vốn làø thị trường truyền thống. Tuy nhiên phần lớn doanh nghiệp Nga gặp nhiều khĩ khăn về tài chính nên thường cĩ sự trở ngại về việc thanh tốn. Hơn nữa năm 2004, kim ngạch xuất khẩu sang các nước này là 45.920 USD giảm đáng kể so với năm trước là do:

ü Hình thức kinh doanh như hàng đổi hàng giữa cơng ty với các khách hàng thị trường này giảm. Loại hình mua bán hàng đổi hàng là loại hình mà cơng ty áp dụng khi muốn nhập hàng nhưng khơng cĩ ngoại tệ trong khi đĩ cơng ty lại cĩ hàng để xuất khẩu. Vì vậy thơng qua các thương vụ nhập hàng, cơng ty thoả mãn được cả việc xuất khẩu và nhập khẩu.

Tuy nhiên, việc sử dụng hình thức mua bán này thỉnh thoảng cơng ty gặp một số rủi ro do bởi phải phụ thuộc vào các yêu cầu như dự báo thị trường về hàng hố nhập khẩu phải chính xác, đồng thời phải tuân thủ các nguyên tắc ngang bằng trong trao đổi khi mà hàng hố khác nhau, bên đối tác lại ở xa nên việc bảo đảm để nhận được hàng tương ứng với hàng mà mình đã giao cho đối tác là điều rất khĩ…

ü Một số nước Đơng Aâu đã xây dựng nhà máy chế biến nên lượng

hàng đặt từ thị trường này giảm.

Cơng ty cần khắc phục tình trạng trên đưa ra các biện pháp nhằm tháo gỡ các vướng mắc thanh tốn ngoại thương với Nga, chào bán ở mức giá hấp dẫn…đểû cĩ thể thâm nhập vào các thị trường đang cĩ nhiều tiềm năng lớn như hiện nay :Pháp ;Lithunia ;Tây Ban Nha …

v Thị trường Châu Mĩ:

Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này đạt ở con số rất khiêm tốn là 35.280 USD chiếm 1,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cơng ty trong năm 2003. Sản phẩm cơng ty xuất sang thị trường này chủ yếu là

hàng thơ, đơng lạnh sang Hoa Kì để chế biến tiếp, tạo cơng ăn và việc làm cho các cơng ty của Hoa Kì chưa kí được các hợp đồng về hàng cơng nghiệp chế biến cao.

ü Một phần vì Hoa Kì là thị trường nổi tiếng với những chính sách

bảo hộ tinh vi và độc đốn trong khi khơng riêng gì doanh nghiệp mà các nhà sản xuất thuỷ sản trong nước đang phải đối mặt với một biểu

thuế chống bán phá giá bất bình đẳng (33,84% lên đến 63,88% đối

với cá Basa và cá Tra đơng lạnh nhập khẩu từ Việt Nam).

ü Một nguyên nhân khác nữa là cho đến nay theo dự kiến cơng ty sẽ

xuất khẩu lơ hàng mơ phỏng Surimi sang Hoa Kì theo đúng kế hoạch đặt ra nhưng vì chưa được cấp Code xuất khẩu sang thị trường EU, Mĩ thế nên tiến trình cơng việc cĩ phần chậm lại.

ù Tĩm lại, sản phẩm của cơng ty đa số là xuất khẩu đã và đang cĩ mặt ngày càng nhiều trên thị trường thế giới với mức tiêu thụ ngày càng tăng, chất lượng sản phẩm cơng ty ngày càng cĩ uy tín trên thương trường đáp ứng yêu cầu mọi tầng lớp của người tiêu dùng với giá cả cạnh tranh, chất lượng đảm bảo, khơng bằng lịng với những thành quả đã đạt được. Thơiø gian tới, cơng ty sẽ cịn nỗ lực rất nhiều trong việc tìm kiếm mở rộng thị trường mới.

Một phần của tài liệu Chiến lược thâm nhập thị trường công ty Coimex (Trang 56 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)