Tăng c−ờng liên kết kinh tế

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH Thái Dương (Trang 62 - 74)

Liên kết kinh tế là hình thức phối hợp hoạt động kinh doanh trong một lĩnh vực nào đó nhằm mục đích khai thác tốt nhất, hiệu quả nhất tiềm năng thế mạnh của mỗi bên tham gia vào mối quan hệ liên kết. Đẩy mạnh công tác nâng cao uy tín của mỗi bên tham gia liên kết trên cơ sở nâng cao chất l−ợng, sản l−ợng sản xuất, mở rộng thị tr−ờng, nâng cao hiệu quả kinh tế.

Công ty TNHH Thái D−ơng với điểm mạnh là doanh nghiệp t− nhân, linh hoạt trong việc ra quyết định nh−ng điểm yếu nhất hiện nay là sự hạn chế về vốn, khó khăn về vấn đề nguyên vật liệu, nguồn nguyên vật liệu hàng năm phải nhập khẩu với một số l−ợng lớn làm cho giá thành sản xuất tăng. Do vậy, việc tăng c−ờng liên kết sẽ giúp cho Công ty khai thác đ−ợc những thế mạnh của mình, đồng thời khắc phục đ−ợc những điểm yếu của mình.

Việc tăng c−ờng liên kết kinh tế có thể thực hiện theo h−ớng sau: - Tăng c−ờng liên kết với các doanh nghiệp trong n−ớc, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất, cung ứng nguồn nguyên vật liệu, những doanh nghiệp có tiềm lực về vốn. Việc tăng c−ờng liên kết này một mặt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sản xuất trong n−ớc phát triển, mặt khác tạo nguồn nguyên liệu ổn định, bảo đảm về mặt chất l−ợng cũng nh− khối l−ợng một cách lâu dài và có chủ động cho Công tỵ Công ty cần có mối quan hệ chặt chẽ với các đơn vị sản xuất nguyên vật liệu cung cấp cho Công tỵ Đây là một yếu tố hết sức quan trọng giúp cho Công ty ổn định đ−ợc nguồn hàng, đảm bảo ổn định sản

xuất, giảm những chi phí do nhập khẩu nguyên vật liệu với giá cao, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công tỵ

- Công ty cần thực hiện một số chính sách marketting cho ng−ời bán. Đặt mối quan hệ và chữ tín lên hàng đầụ Cố gắng hết sức trong việc thanh toán cho những đối tác mà doanh nghiệp cần có sự liên kết. Sẵn sàng giúp đỡ đối tác trong phạm vi có thể.

Tóm lại, tăng c−ờng liên kết ở Công ty có vai trò to lớn trong công tác khắc phục những điểm yếu của công ty đồng thời thực hiện mục tiêu mở rộng phạm vi và qui mô hoạt động kinh doanh của công tỵ Tuy nhiên công tác tăng c−ờng liên kết kinh tế cần phải thận trọng trong việc tìm kiếm đối tác để liên kết để hạn chế những thiệt thòi, tổn thất trong quá trình liên kết.

IIỊ Một số kiến nghị với nhà n−ớc

Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Thái D−ơng không những chịu ảnh h−ởng của nhân tố bên trong thuộc phạm vi giải quyết của công ty, mà còn phải chịu những nhân tố bên ngoài v−ợt ra khỏi phạm vi giải quyết của công tỵ Có những nhân tố ảnh h−ởng mà chỉ có nhà n−ớc mới có thể giải quyết đ−ợc. Vì vậy, để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Thái D−ơng, Công ty có một số kiến nghị với nhà n−ớc nh− sau:

Công ty TNHH Thái D−ơng cũng nh− nhiều doanh nghiệp khác hiện nay đang thiếu vốn kinh doanh. Vì vậy để có thể nâng cao đ−ợc hiệu qủa sử dụng vốn và huy động tốt các nguồn phục vụ sản xuất, nhà n−ớc cần phải có chính sách hỗ trợ về vốn nh−:

- Có một môi tr−ờng pháp lý ổn định, lành mạnh và hợp lý để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động kinh doanh của mình. Cụ thể:

+ Cải tiến, đơn giản hoá thủ tục vay vốn, tăng số tiền vay và thời hạn cho vay cho phù hợp với tiêu chuẩn kinh doanh, tránh tình trạng chỉ cho các doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn để đầu t− dài hạn.

+ Thành lập hệ thống tín dụng có tính chất hỗ trợ của nhà n−ớc nh− ngân hàng đầu t− phát triển cho vay vốn với lãi suất −u đãị

+ Thực hiện các dịch vụ thanh toán các khoản nợ của các doanh nghiệp.

+ Nhà n−ớc nên có chính sách −u đãi về thuế đối với các doanh nghiệp trong n−ớc, khuyến khích sản xuất để có thể cạnh tranh đ−ợc với hàng nhập ngoạị..

Kết luận

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay của cơ chế thị tr−ờng thì mọi doanh nghiệp, mọi tổ chức sản xuất kinh doanh đều đang đứng tr−ớc khó khăn và thử thách lớn trong việc làm thế nào để tồn tại và phát triển đ−ợc tr−ớc các đối thủ cạnh tranh. Những khó khăn và thách thức này chỉ có thể giải quyết đ−ợc khi doanh nghiệp chú trọng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Công ty TNHH Thái D−ơng là một trong những doanh nghiệp đ−ợc thành lập trong thời gian chuyển tiếp giữa cơ chế kế hoạch hoá tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị tr−ờng hiện naỵ Đây là một thời kỳ hết sức khó khăn cho các doanh nghiệp nói chung và Công ty TNHH Thái D−ơng nói riêng. Nh−ng do nhận thức đ−ợc vai trò và ý nghĩa quyết định của công tác nâng cao hiệu quả kinh doanh trong việc tồn tại và phát triển của Công ty, cho nên trong thời gian vừa qua Công ty đã không ngừng tìm tòi, phát huy nỗ lực của mình để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Thực tế cho thấy Công ty TNHH Thái D−ơng đã đứng vững và phát triển trong điều kiện cạnh tranh hết sức khắc nghiệt nàỵ Điều này chứng tỏ Công ty TNHH Thái D−ơng là một trong những doanh nghiệp có độ nhạy bén, linh hoạt cao, hoạt động một cách có hiệu quả trong cơ chế thị tr−ờng. Tuy nhiên để đứng vững và phát triển trong t−ơng lai đòi hỏi Công ty phải không ngừng tìm tòi các biện pháp quan tâm một cách thích đáng trong công tác nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công tỵ

Với đề tài: " Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Công ty TNHH Thái D−ơng" nhằm mục

doanh đối với nền kinh tế nói chung và Công ty nói riêng. Đồng thời nêu ra những thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty trong thời gian gần đâỵ Những tồn tại, thành tích đạt đ−ợc trên cơ sở những thực trạng hoạt động kinh doanh của công tỵ Đề tài đã đ−a ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công tỵ Tuy nhiên với thời gian và kiến thức, thực tiễn có hạn cho nên trong bài viết này không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong có sự đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáọ.. để chuyên đề này đ−ợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thạc sỹ: Nguyễn Thanh Phong cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty TNHH Thái D−ơng đã tận tình h−ớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề nàỵ

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp th−ơng mạị PGS.TS Hoàng Minh Đ−ờng, PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc đồng chủ biên. NXB Lao động XH 2006.

2. Giáo trình Kinh tế và Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp - PGS. PTS Phạm Hữu Huy, NXB Thống Kê, năm1999.

3. Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh - PGS. PTS Phạm Thị Gái, NXB Thống kê, năm 2000.

4. Giáo trình Marketing căn bản, NXB Thống kê, năm1997.

5. Giáo trình quản trị kinh doanh tổng hợp – tập 2, trung tâm Quản trị kinh doanh tổng hợp, NXB Thống kê, năm 2001.

6. Giáo trình lý thuyết quản trị kinh doanh - Khoa khoa học quản lý Tr−ờng ĐHKTQD (nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật năm 1999).

7. Giáo trình Quản trị kinh doanh PGS. PTS Lê Văn Tâm (nhà xuất bản giáo dục 1998).

8. Giáo trình phân tích kinh doanh - Khoa kế toán - Tr−ờng ĐHKTQD

9. Giáo trình Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Th.s Tr−ơng Đoàn Thể (nhà xuất bản giáo dục 1999).

10. Hiệu quả kinh tế trong các xí nghiệp công nghiệp - Nguyến Kế Tuấn - Nguyễn Sĩ Thịnh - Lê Sĩ Thiệp.(nhà xuất bản TK 1985).

11. Quản lý tài chính doanh nghiệp- Josette Peyrard (nhà xuất bản TK 1994).

12. Quản trị tài chính doanh nghiệp -Vũ Duy Hào (nhà xuất bản TK 1997).

13. Kinh tế và quản lý công nghiệp-Gs.Ts Nguyễn Đình Phan (nhà xuất bản giáo dục 1997).

14. Những vấn đề cơ bản về quản trị tài chính doanh nghiệp- Ts Vũ Duy Hàọ(nhà xuất bản TK 2000).

mục lục

LờI NóI ĐầU ... 1

Ch-ơng Ị Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ... 3

Ị Khái niệm và vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở doanh nghiệp ... 3

1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh ... 3

2. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ... 4

3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ... 5

IỊ Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ... 8

1. Nhóm chỉ tiêu tổng hợp của doanh nghiệp th−ơng mạị... 8

2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản... 9

IIỊ Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh doanh... 13

1. Đặc điểm về sản phẩm... 13

2. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật ... 15

3. Đặc điểm về lao động... 17

4. Đặc điểm về nguyên vật liệu ... 20

5. Đặc điểm về thị tr−ờng ... 21

ch-ơng IỊ thực trạng về hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH thái d-ơng ... 23

Ị Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty TNHH Thái D−ơng... 23

1. Quá trình hình thành công ty TNHH Thái D−ơng ... 23

2. Quá trình phát triển và cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thái D−ơng ... 23

IỊ Khái quát thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Thái D−ơng... 26

1. Những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động sản xuất kinh

doanh... 26

2. Nguyên nhân gây ra hạn chế ... 32

IIỊ Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh Thái D−ơng... 35

1. Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của doanh nghiệp ... 35

2. Thực trạng hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu t− cơ bản của doanh nghiệp ... 38

Ch-ơng IIỊ Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty tnhh Thái D-ơng ... 45

Ị Mục tiêu và ph−ơng h−ớng của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh... 45

1. Mục tiêu và kế hoạch của doanh nghiệp trong thời gian tới ... 45

2. Ph−ơng h−ớng phát triển của doanh nghiệp... 47

IỊ Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp ... 48

1. Thành lập bộ phận marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị tr−ờng... 48

2. Xây dựng chính sách sản phẩm ... 51

3. Xây dựng chính sách giá cả hợp lý ... 53

4. Xây dựng hệ thống quản lý chất l−ợng sản phẩm... 55

5. Nâng cao chất l−ợng đội ngũ lao động ... 56

6. Tăng c−ờng huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả hơn.... 58

7. Tăng c−ờng liên kết kinh tế... 61

IIỊ Một số kiến nghị với nhà n−ớc... 62

Kết luận ... 64

Nhận xét của giáo viên h−ớng dẫn ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Đề c−ơng chi tiết

LờI NóI ĐầU

Ch-ơng Ị Lý luận chung về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Ị Khái niệm và vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở doanh nghiệp

1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh

2. Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

IỊ Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1. Nhóm chỉ tiêu tổng hợp của doanh nghiệp th−ơng mại

2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản 2.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cơ bản

2.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp

2.3. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả vốn l−u động của doanh nghiệp

IIỊ Một số đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp ảnh h−ởng đến hiệu quả kinh doanh

1. Đặc điểm về sản phẩm

2. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật 3. Đặc điểm về lao động

4. Đặc điểm về nguyên vật liệu 5. Đặc điểm về thị tr−ờng

5.1. Về thị tr−ờng cung ứng nguyên vật liệu và hàng hoá kinh doanh

5.2. Về thị tr−ờng tiêu thụ sản phẩm

Ch−ơng IỊ thực trạng về hiệu quả kinh doanh của công ty TNHH thái d−ơng

Ị Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty TNHH Thái D−ơng

1. Quá trình hình thành công ty TNHH Thái D−ơng

2. Quá trình phát triển và cơ cấu tổ chức của công ty TNHH Thái D−ơng

2.1. Quá trình phát triển của công ty 2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty

IỊ Khái quát thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Thái D−ơng

1. Những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh

1.1. Những điểm mạnh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

1.2. Những điẻm yếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

2. Nguyên nhân gây ra hạn chế 2.1. Nguyên nhân khách quan 2.2. Nguyên nhân chủ quan

IIỊ Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh Thái D−ơng

1. Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp của doanh nghiệp

2. Thực trạng hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu t− cơ bản của doanh nghiệp

2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp 2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn l−u động của doanh nghiệp

Ch−ơng IIỊ Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty tnhh Thái D−ơng

Ị Mục tiêu và ph−ơng h−ớng của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

1. Mục tiêu và kế hoạch của doanh nghiệp trong thời gian tới 1.1. Mục tiêu

1.2. Kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2006 2. Ph−ơng h−ớng phát triển của doanh nghiệp

2.1. Ph−ơng h−ớng phát triển thị tr−ờng tiêu thụ 2.2. Ph−ơng h−ớng phát triển sản phẩm

IỊ Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

1. Thành lập bộ phận marketing, đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị tr−ờng

1.1. Thành lập phòng marketing

1.2. Tăng c−ờng công tác nghiên cứu thị tr−ờng 2. Xây dựng chính sách sản phẩm

3. Xây dựng chính sách giá cả hợp lý

4. Xây dựng hệ thống quản lý chất l−ợng sản phẩm 5. Nâng cao chất l−ợng đội ngũ lao động

6. Tăng c−ờng huy động vốn và sử dụng vốn có hiệu quả hơn 7. Tăng c−ờng liên kết kinh tế

IIỊ Một số kiến nghị với nhà n−ớc Kết luận

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH Thái Dương (Trang 62 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)