Thực trạng hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu t− cơ bản của

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH Thái Dương (Trang 39 - 46)

Tuy nhiên, đến năm 2005 thì tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu giảm 86% so với năm 2004 do tốc độ tăng doanh thu hơn nhiều lần so với tốc độ tăng lợi nhuận.

Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh của doanh nghiệp năm 2004 và 2005 đều tăng lên so với năm 2003, tuy vậy năm 2005 lại thấp hơn so với năm 2004 do tốc độ tăng lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng vốn kinh doanh. Nếu năm 2003, với 1 đồng vốn kinh doanh bỏ ra thì sẽ thu đ−ợc 0,0309 đồng lợi nhuận thì năm 2004 là 0,1632 đồng và năm 2005 là 0,1396 đồng, tăng lên 428,2% và 351,8% so với năm 2002. Điều này chứng tỏ trình độ lợi dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp tăng lên.

Cũng giống nh− tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận theo chi phí của doanh nghiệp năm 2004 và 2005 tăng lên 627,8% và 58,5% so với năm 2003, chứng tỏ sự tiết kiệm chi phí của năm 2004 và 2005 tăng lên so với năm 2003.

2. Thực trạng hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu t− cơ bản của doanh nghiệp doanh nghiệp

2.1. Thực trạng hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp

Số lao động trong kỳ và tổng chi phí tiền l−ơng trong vài năm gần đây đ−ợc thống kê ở bảng 2.5

Bảng 2. 5. Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp

Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tổng chi phí tiền l−ơng Nghìn đồng 975.000 1.150.000 1.374.600 Thu nhập bình quân Nghìn đồng/ng−ời 15.000 16.200 17.400 Số lao động hiện có Ng−ời 65 71 79

Nguồn: phòng kế toán

Biểu đồ 2.6: Năng suất lao động Biểu đồ 2.7: Lợi nhuận bình quân 1 lao động

Trong 3 năm qua thì số lao động bình quân trong công ty không thay đổi nhiều, nh−ng chi phí tiền l−ơng tăng lên với tốc độ ngày càng tăng, chứng tỏ công nhân đ−ợc sử dụng nhiều về mặt thời gian (làm thêm giờ). 0 500 1000 1500 2000 1998 1999 2000 Biểu đồ 2.7 biểu đồ 2.8 0 2 4 6 8 10 12 14 2002 2003 2004 2002 2003 2004 2002 2003 2004

Chỉ tiêu năng suất lao động tuy có giảm so với năm 2003, nh−ng sang đến năm 2005 chỉ tiêu này tăng lên rất nhiều, bằng 703,98% và 804,56% so với năm 2003 và năm 2004. Con số này khá cao chứng tỏ tuy số l−ợng lao động không nhiều nh−ng làm việc có hiệu quả.

Nh− trên đã phân tích, mặc dù năng suất bình quân và kết quả sản xuất trên một đồng chi phí tiền l−ơng của công ty năm 2004 giảm so với năm 2003, nh−ng chỉ tiêu lợi nhuận bình quân tính cho một lao động năm 2004 tăng lên rất nhiều so với năm 2003 bằng 470,77%. Điều này chứng tỏ rằng hiệu quả sử dụng lao động của công ty đ−ợc tăng lên vì lợi nhuận chính là một th−ớc đo của hiệu quả, nó bằng hiệu của kết quả trừ đi chi phí.

Nh−ng một điều đáng l−u ý là hệ số sử dụng lao động của công ty không phải là một con số đáng mong đợi (70%). Kết quả này là do tính chất sản xuất kinh doanh của công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng. Khi có nhiều đơn đặt hàng thì số l−ợng lao động đ−ợc huy động hết khả năng ngoài ra còn ký thêm hợp động lao động và ng−ợc lại khi không có nhiều việc thì một số lớn lao động phải tạm nghỉ. Qua đó công ty cần phải tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh cho lao động của mình có việc làm ổn định.

2.2. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp

Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp trong những năm vừa qua đ−ợc thể hiện ở bảng 2.9

Bảng 2. 8. Thống kê vốn cố định của doanh nghiệp

Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Vốn cố định 2.500 2.600 3.500

Bảng 2. 9. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp

Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 2004/2003 (%) 2005/2004 (%) Sức sản xuất vốn cố định 5,5863 5,397 46,78 -3,39 766,8 Sức sinh lợi của

vốn cố định

0,046 0,271 0,314 489 15,8

Nguồn: Phòng kế toán

Sức sinh lợi của vốn cố định tăng liên tục từ năm 2003 đến năm 2005. Nếu năm 2003 sức sinh lợi của vốn cố định là 0,046 thì đến năm 2004 và năm 2005, sức sinh lợi của vốn cố định tăng lên 489%(0,225) và 582%(0,268) so với năm 2003. Nh− vậy có thể nói 3 năm qua việc quản lý và sử dụng vốn cố định ở công ty là t−ơng đối tốt, đặc biệt là năm 2005, đó là kết qủa của việc đầu t− có hiệu quả cho công nghệ sản xuất, cải tiến tổ chức sản xuất hợp lý, hoàn chỉnh cơ cấu tài sản cố định, hoàn thiện những khâu yếu hoặc lạc hậu của quy trình công nghệ.

2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn l−u động của doanh nghiệp

Điều kiện tiên quyết mà doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh là phải có vốn. Vốn l−u động có vai trò rất quan trọng đặc biệt trong toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nó biểu hiện bằng tiền của giá trị tài sản l−u động đ−ợc sử dụng vào quá trình tái sản xuất. Do vậy cơ cấu vốn l−u động theo quá trình tuần hoàn và l−u chuyển của doanh nghiệp đ−ợc thể hiện ở bảng 2.11

Bảng 2.10. Cơ cấu vốn l−u động theo quá trình tuần hoàn và luân chuyển của doanh nghiệp

Đơn vị : triệu đồng

Chỉ tiêu Năm

2003 Năm 2004

Năm 2005 Vốn l−u động trong khâu dự trữ 795 1.408 2.884 Vốn l−u động trong khâu sản xuất 1.156 1.267 1.943 Vốn l−u động trong khâu l−u thông 1.454 2.254 5.279

Nguồn: Phòng kế toán

Qua bảng 2.10, ta có thể thấy vốn l−u động trong khâu l−u thông của doanh nghiệp là lớn nhất mà chúng ở dạng tiền là chủ yếu, các khoản phải thu của doanh nghiệp nhỏ, điều đó có nghĩa là vốn l−u động của doanh nghiệp ít bị ứ đọng trong khâu dự trữ và khâu sản xuất kinh doanh.

Vốn l−u động ở trong khâu dự trữ chiếm tỷ lệ ít nhất trong năm 2003 ( chiếm tỷ lệ 23,5%) nh−ng đến năm 2004 và năm 2005 tỷ lệ này lớn hơn tỷ lệ vốn l−u động trong sản xuất kinh doanh (năm 2004: vốn dự trữ chiếm 28,57%, vốn có trong sản xuất chiếm 25,7%; năm 2005: vốn dự trữ chiếm 28,54%; vốn trong sản xuất chiếm 19,22%) nh−ng vẫn nhỏ hơn nhiều so với vốn trong khâu l−u thông (năm 2003, vốn l−u thông chiếm 42,7%, năm 2004 chiếm 45,73% và năm 2005 chiếm 52,24%). Vốn l−u động trong khâu sản xuất kinh doanh giảm tỷ lệ ở năm 2004 và năm 2005 là do thành phẩm tồn kho đã đ−ợc tiêu thụ nhanh, điều này sẽ làm tăng tốc độ luân chuyển vốn l−u động, tăng hiệu quả sử dụng vốn l−u động.

Sức sinh lợi của vốn l−u động năm 2004 là 0,41 tức là một đồng vốn l−u động bỏ ra thu đ−ợc 0,41 đồng lợi nhuận, mức tăng so với năm

2003 là 0,315 tỷ lệ tăng là 331,6% điều này cho ta thấy nếu sức sinh lợi không đổi so với năm 2003 thì để đạt đ−ợc lợi nhuận nh− năm 2004. Tuy nhiên nếu ta so sánh kết quả đạt đ−ợc của năm 2005 với năm 2004 thì hiệu quả sử dụng vốn l−u động bị giảm thể hiện là năm 2005 sức sinh lợi giảm xuống - 39% so với năm 2004 (1 đồng vốn l−u động bỏ ra chỉ thu về đ−ợc 0,25 đồng lợi nhuận). Nguyên nhân gây ra là do tốc độ tăng lợi nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng vốn l−u động.

- Sức sản xuất của vốn l−u động năm 2004 giảm 3,8 và tỷ lệ giảm là 31,3% so với năm 2003 do doanh thu năm 2004 giảm trong khi vốn l−u động tăng lên. Nh−ng sang đến năm 2005, chỉ tiêu này tăng lên nhiều hơn so với năm 2004 là 29,04 với tỷ lệ tăng là 348,2% tức là 1 đồng vốn l−u động bỏ ra của năm 2005 sẽ thu về đ−ợc nhiều hơn năm 2004 là 29,04 đồng lợi nhuận.

Số vòng quay của vốn l−u động của công ty năm 2004 là 7,46 vòng/ năm giảm 3,43 vòng so với năm 2003. Tuy nhiên năm 2005 số vòng quay của vốn l−u động tăng đến 13,74 vòng / năm( với tỷ lệ tăng 184,6% so với năm 2004 xuống còn 16,9 ngày / vòng ở năm 2005. Điều này chứng tỏ trong năm 2005 công ty đã sử dụng đồng vốn l−u động có hiệu quả.

Nh− vậy, năm 2004 hệ số đảm nhiệm vốn l−u động của công ty là 0,13 tăng 44,4% so với năm 2003. Tuy nhiên hệ số đảm nhiệm vốn l−u động năm 2005 giảm 0,08 với tỷ lệ giảm là 61,5% so với năm 2004, điều này cho thấy năm 2005 công ty đã tìm cách làm tăng hiệu quả sử dụng vốn l−u động của mình.

Tóm lại, qua các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng hợp và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào, ta thấy rằng công ty TNHH Thái D−ơng nhìn chung là kinh doanh có hiệu quả. Tuy nhiên, có nhiều chỉ tiêu đánh giá qua mấy năm gần đây đã không theo một xu h−ớng nhất định. Do doanh thu năm 2004 giảm so với năm 2003

nên các chỉ tiêu có liên quan đến doanh thu bị giảm xuống. Mặt khác, do mức tăng đột biến về doanh thu của năm 2005 thì các chỉ tiêu nh− sức sản xuất kinh doanh, doanh thu trên một đồng chi phí tăng lên đáng kể.

Qua đó ta thấy, mặc dù công ty vẫn đạt đ−ợc mục tiêu lợi nhuận nh−ng tốc độ tăng lợi nhuận năm 2005 so với năm 2004 nhỏ hơn tốc độ tăng doanh thu, vốn kinh doanh và chi phí nên các chỉ tiêu doanh lợi theo doanh thu, theo vốn kinh doanh và theo chi phí giảm. Điều này chứng tỏ việc sử dụng các yếu tố đầu vào vẫn còn lãng phí. Nếu nỗ lực khắc phục nh−ợc điểm này thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ đ−ợc cải thiện nhiều hơn.

Ch−ơng III

Một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty tnhh Thái D−ơng

Ị Mục tiêu và ph−ơng h−ớng của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt ở cả trong n−ớc và n−ớc ngoài nh− hiện hay, để đứng vững và phát triển mỗi doanh nghiệp phải tự tìm cho mình một h−ớng đi phù hợp trong từng giai đoạn, trên cơ sở thực tế của từng đơn vị của đất n−ớc, của điều kiện và môi tr−ờng quốc tế. Với chiến l−ợc đúng đắn bản thân các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình những mục tiêu, kế hoạch và biện pháp cụ thể mang tính khả thi đảm bảo mang lại hiệu quả kinh doanh cao và đạt đ−ợc những thắng lợi trong cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty TNHH Thái Dương (Trang 39 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)