Cấu trỳc vốn hợp lý

Một phần của tài liệu Đổi mới cấu trúc vốn trong Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Namx (Trang 33 - 38)

“Cấu trỳc vốn hợp lý” là gỡ? Và nú cú những gỡ khỏc biệt so với “cấu trỳc vốn tối

Chỳng ta cú thể định nghĩa “cấu trỳc vốn hợp lý” như sau: cấu trỳc vốn hợp lý của một doanh nghiệp là cấu trỳc vốn mà ở đú doanh nghiệp đạt được chi phớ vốn thấp hơn chi phớ vốn hiện tại và cú giỏ trị doanh nghiệp cao hơn giỏ trị doanh nghiệp hiện tại hoặc doanh nghiệp đạt được những mục tiờu trong chớnh sỏch phỏt triển của mỡnh. Định nghĩa “cấu trỳc vốn hợp lý” cú thể khỏi quỏt bao gồm 2 ý cơ bản riờng rẽ như sau:

1. Tạo ra chi phớ vốn thấp hơn chi phớ vốn hiện tại và tạo ra giỏ trị doanh nghiệp hay giỏ trị cố phiếu cao hơn giỏ trị doanh nghiệp hay giỏ trị cổ phiếu hiện tại: Việc xỏc định cấu trỳc vốn như vậy sẽ giỳp ban quản trị chịu ớt sức ộp về quản trị doanh nghiệp hơn so với xỏc định cấu trỳc vốn tối ưu mà vẫn đảm bảo doanh nghiệp đạt được mục tiờu chi phớ vốn và giỏ trị cổ phiếu tốt. Tuy nhiờn, cú một điểm đỏng lưu ý ở đõy, đú chớnh là việc xỏc định cấu trỳc vốn hợp lý của doanh nghiệp phải nằm trong “khả năng thực hiện” của doanh nghiệp đú. Vớ dụ, nếu năm thứ 1 doanh nghiệp vay 100, năm thứ 2 vay 130, năm thứ 3 vay 180 và năm thứ 4 vay 200. Như vậy trong 4 năm, ta cú thể thấy biến động nợ vay của doanh nghiệp cao nhất là tăng thờm 50 và năm thứ 5 và thấp nhất là 20 vào năm thứ 4. Do đú đến năm thứ năm, giỏ trị tăng thờm của khoản nợ vay nờn biến động từ 20-50 là hợp lý.

2. Cấu trỳc vốn hợp lý để giỳp thực hiện một mục tiờu trong chớnh sỏch phỏt triển của doanh nghiệp:

Việc xỏc định cấu trỳc vốn khụng phải lỳc nào cũng cần đạt được mục tiờu là chi phớ vốn và giỏ trị cổ phiếu của doanh nghiệp. Đụi khi, doanh nghiệp cần phải hy sinh hai giỏ trị này cho cỏc mục tiờu khỏc của doanh nghiệp. Vớ du như với một doanh nghiệp đang vay nợ quỏ nhiều, việc gia tăng nợ lỳc này khụng giỳp doanh nghiệp cú chi phớ vốn tốt hơn hay giỏ trị cổ phiếu cao hơn mà trỏi lại nú làm gia tăng trong tõm lý nhà đầu tư về khả năng phỏ sản ngày càng cao của doanh nghiệp. Và do đú, lỳc này doanh nghiệp cần xỏc

làm này cú thể khụng tạo ra nhiều lợi nhuận như mong đợi nhưng nú sẽ chấn an tõm lý cỏc nhà đầu tư và giỳp giỏ cổ phiếu ở trạng thỏi cõn bằng nhất định.

1.4.2. Chiến lược cho việc quản lý cấu trỳc vốn hiệu quả:1.4.2.1 Xỏc định mục tiờu của việc xõy dựng cấu trỳc vốn: 1.4.2.1 Xỏc định mục tiờu của việc xõy dựng cấu trỳc vốn:

Bao giờ cũng vậy, trước khi thực hiện một việc gỡ, chỳng ta cần xỏc định mục tiờu của riờng mỡnh. Doanh nghiệp cũng vậy, trước khi xỏc định cấu trỳc vốn cụ thể, nhà quản trị cựng nờn xỏc định mục tiờu doanh nghiệp mỡnh hướng tới.

Việc xỏc định mục tiờu là nhiệm vụ cơ bản đầu tiờn trong chiến lược xỏc định cấu trỳc vốn, nú cú khả năng chi phối toàn bộ quỏ trỡnh xỏc địng cấu trỳc vốn hợp lý của doanh nghiệp.

1.4.2.2 Xỏc định giỏ trị thị trường của tài sản:

Cấu trỳc vốn của doanh nghiệp khụng chỉ đơn thuần là sự biến động bờn trong phần nguồn vốn của doanh nghiệp mà nú cũn cú sự tỏc động của tài sản. Phần tài sản thể hiện những gỡ doanh nghiệp đang thực cú giống như những gỡ chỳng ta đang nắm trong tay. Vớ dụ trong tay chỳng ta đang cú một chiếc đồng hồ điện tử trị giỏ 50.000đ nhưng chỳng ta lại muốn đổi nú để lấy một khoản tiền mặt 100.000đ, điều này là khụng thể. Mối quan hệ giữa tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp cũng vậy. Việc xỏc định giỏ trị thị trường tài sản của doanh nghiệp cú ý nghĩa vụ cựng quan trọng, nú cho ta biết hiện tại tài sản cú thể bự đắp bao nhiờu phần nợ của doanh nghiệp. Nếu thị giỏ tài sản thấp hơn giỏ trị nguồn vốn, điều đú cú nghĩa doanh nghiệp đang ở trong tỡnh trạng bờ vực của phỏ sản một khi cỏc chủ nợ đồng loạt thực hiện đũi nợ với doanh nghiệp. Điều này cũn quan trọng hơn trong tỡnh hỡnh của ngõn hàng bởi bất kỡ thụng tin xấu nào cũng cú khả năng làm những người gửi tiền đồng loạt kộo đến rỳt tiền khỏi ngõn hàng. Tuy nhiờn, ở khớa

cạnh khỏc, nếu thị giỏ tài sản lớn hơn so với nguồn vốn, điều đú cho phộp doanh nghiệp cú thể vay nhiều hơn thực tại sao cho giỏ trị nguồn vốn và thị giỏ tài sản trở nờn ngang bằng nhau.

1.4.2.3. Xỏc định khả năng vay nợ của doanh nghiệp:

Khả năng vay nợ của doanh nghiệp ở đõy khụng hẳn đồng nhất với việc thị giỏ tài sản của doanh nghiệp lớn hơn nguồn vốn bao nhiờu và doanh nghiệp cú thể vay nợ trong khoảng chờnh lệch đú mà cú nghĩa là những hành vi vay nợ trong quỏ khứ của doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp cú thể vay nợ trong giới hạn bao nhiờu. Ngoài ra, khả năng vay nợ ở đõy cũn tớnh đến:

• Điều khoản của hợp đồng vay nợ là dễ dói hay khắt khe

• Quan hệ của doanh nghiệp hiện là rộng rói hay hạn chế. Nếu doanh nghiệp cú nhiều đối tỏc, hiển nhiờn khă năng vay nợ cũng cao lờn.

• Cỏc chớnh sỏch của nhà nước trong điều kiện hiện tại đối với việc vay nợ của doanh nghiệp là ưu đói hay khụng.

1.4.2.4. Quản lý rủi ro doanh nghiệp:

Doanh nghiệp cần xỏc định những rủi ro sẽ gặp phải trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh, đồng thời cũng cần quản lý và thấu hiểu được những rủi ro hiện tại đang gặp phải để từ đú cú ra quyết sỏch là nờn vay nợ thờm hay khụng.

1.4.2.5. Định giỏ doanh nghiệp:

Việc định giỏ doanh nghiệp cho thấy giỏ trị của doanh nghiệp hiện tại được thị trường định giỏ cao hay thấp so với giỏ trị thực.

Nếu giỏ trị doanh nghiệp đang được đinh giỏ cao, doanh nghiệp cú thể ưu tiờn phỏt hành cổ phiểu mới bởi như thế doanh nghiệp sẽ thu được thặng dư vốn để đầu tư và phỏt triển.

nghiệp cần xem xột cỏc phương ỏn vay nợ thờm vỡ như thế sẽ giỳp doanh nghiệp đạt được chi phớ vốn thấp và đạt được nhiều lợi nhuận hơn.

Ở khớa cạnh khỏc, việc định giỏ doanh nghiệp cũn giỳp ban quản trị cú thể so sỏnh giỏ trị cổ phiếu của doanh nghiệp mỡnh so với cỏc doanh nghiệp khỏc cựng nghành, qua đú cho biết giỏ trị của doanh nghiệp mỡnh khi phỏt hành cổ phiếu sẽ cú mức độ thu hỳt ra sao với nhà đầu tư.

1.4.2.6. Bối cảnh nền kinh tế:

Bối cảnh nền kinh tế cú tỏc động rất lớn đối với bất kỡ ngõn hàng hay doanh nghiệp nào trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh. Trong điều kiện nền kinh tế phỏt triển thuận lợi, ngõn hàng sẽ thu được nhiều lợi nhuận hơn do cú khả năng cho vay với lói suất cao và khả năng thu hồi vốn cao hơn. Tuy nhiờn, trong điều kiện nền kinh tế gặp khủng hoảng, việc cho vay và huy động vốn của ngõn hàng sẽ đều gặp phải khú khăn và ảnh hưởng đến cỏc quyết định về cấu trỳc vốn với ngõn hàng. Do đú, trong quỏ trỡnh xỏc định cấu trỳc vốn hợp lý cho ngõn hàng mỡnh, ngõn hàng cần xem xột đến cỏc yếu tố cũng như bối cảnh của nền kinh tế để cú thể đưa ra được cấu trỳc vốn phự hợp.

Một phần của tài liệu Đổi mới cấu trúc vốn trong Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Namx (Trang 33 - 38)