Các giải pháp tăng c−ờng quản lý thu, chi ngân sách cấp xã tại tỉnh Lâm Đồng

Một phần của tài liệu 561 Quản lý ngân sách cấp xã tại tỉnh Lâm Đồng (Trang 63 - 68)

- Trình độ nghiệp vụ của cán bộ phụ trách kế tốn cấp xã cịn hạn chế, đội ngũ kế tốn cấp xã hay bị thay đổi, khơng ổn định

a- Các giải pháp tăng c−ờng quản lý thu, chi ngân sách cấp xã tại tỉnh Lâm Đồng

Lâm Đồng

- Giải pháp trong quản lý thu ngân sách cấp xã

* Đối với các khoản thu ngân sách cấp xã h−ởng 100%:

Đối với các khoản phí, lệ phí thu vμo cấp xã: UBND cấp xã giao cho Đội Thuế quản lý, số l−ợng cán bộ thu ở mỗi địa bμn cấp xã tuỳ thuộc vμo nhiệm vụ thu (số đối t−ợng quản lý, số phí phải thu ) vμ đặc điểm địa bμn quản lý thu, trên cơ sở

64

đảm bảo hiệu quả cơng tác vμ tiết kiệm kinh phí. Đối với cấp xã cĩ đối t−ợng nộp thuế nhỏ, tổng số thuế đ−ợc uỷ nhiệm thu thấp thì UBND cấp xã cĩ thể giao cho cán bộ phụ trách kế tốn - tμi chính xã thực hiện cơng tác thu.

Đối với các khoản thu huy động đĩng gĩp của tổ chức, cá nhân: Việc huy động đĩng gĩp tự nguyện của nhân dân để xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng của cấp xã phải đảm bảo các quy định: (1) Mọi chủ tr−ơng phải đ−ợc dân biết, dân bμn vμ dân cùng lμm, cùng kiểm tra từ khâu quy hoạch, kế hoạch xây dựng cơng trình đến tổ chức thi cơng; (2) Việc thiết kế, dự tốn phải sát với điều kiện vμ yêu cầu của địa ph−ơng, tận dụng triệt để nguồn nhiên vật liệu địa ph−ơng vμ lao động tại chỗ; (3) Việc quản lý sử dụng các nguồn tiền đĩp gĩp của nhân dân phải đùng chế độ tμi chính quy định, phải mở sổ sách theo dõi thu, chi chặt chẽ vμ thực hiện cơng khai tμi chính theo định kỳ cho dân biết vμ thanh quyết tốn kịp thời, theo quy định.

Đối với nguồn thu viện trợ khơng hoμn lại của các tổ chức vμ cá nhân ở n−ớc ngoμi trực tiếp cho cấp xã thực hiện quản lý, sử dụng nguồn thu nμy nh− nguồn thu đĩp gĩp tự nguyện của tổ chức, cá nhân.

Việc quản lý nguồn vốn huy động đĩng gĩp của nhân dân trong xã vμ nguồn vốn viện trợ khơng hoμn lại của các tổ chức, cá nhân n−ớc ngoμi để đầu t− cho các dự án do cấp xã quản lý đ−ợc thực hiện nh− sau: Tr−ờng hợp đĩng gĩp bằng tiền, Bộ phận Tμi chính kế tốn cấp xã thực hiện thu vμ nộp vμo tμi khoản của ngân sách cấp xã mở tại KBNN nơi giao dịch. Tr−ờng hợp đĩng gĩp bằng hiện vật thì UBND cấp xã giao cho Bộ phận Tμi chính kế tốn cấp xã xác định thμnh tiền theo giá cả vật t−, giá trị ngμy cơng lao động cơng ích tại địa ph−ơng để ghi chi XDCB cho dự án (đối với khoản đĩng gĩp bằng vật t−, ngμy cơng lao động) hoặc thμnh lập Hội đồng xác định giá trị hμng viện trợ để giao cho Bộ phận Tμi chính kế tốn cấp xã quản lý, đồng thời ghi chi XDCB cho dự án (đối với hiện vật của tổ chức, cá nhân ngoμi n−ớc đầu t− ch cấp xã).

65

Các khoản thu phân chia tỷ lệ điều tiết của ngân sách xã, thị trấn đối với ngân sách cấp huyện chủ yếu lμ thuế chuyển quyền sử dụng đất; thuế nhμ, đất; thuế mơn bμi thu từ hộ cá nhân, hộ kinh doanh; lệ phí tr−ớc bạ nhμ đất vμ thuế SDĐNN thu từ hộ gia đình. Các khoản thu phân chia tỷ lệ điều tiết từ ngân sách ph−ờng với ngân sách cấp tỉnh, ngân sách cấp huyện chủ yếu lμ thuế GTGT vμ thuế TNDN của các hộ kinh doanh, các doanh nghiệp ngoμi quốc doanh do Chi cục thuế cấp huyện quản lý.

Để đảm bảo thu đúng, thu đủ các nguồn thu trên địi hỏi UBND cấp xã tham gia cùng Chi cục thuế trong việc quản lý đối t−ợng nộp thuế khốn vμ tổ chức cơng khai mức thuế của từng hộ kinh doanh, đảm bảo quản lý tốt nguồn thu trên địa bμn, chống thất thu về đối t−ợng nộp thuế vμ doanh thu tính thuế. Tr−ờng hợp UBND cấp xã vμ Chi cục thuế ch−a thống nhất việc xác định doanh thu, căn cứ tính thuế thì Chi cục thuế quyết định vμ chịu trách nhiệm về quyết định của mình.

* Đối với nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp trên:

Đối với số thu bổ sung cân đối ngân sách::

Để đảm bảo nguồn chi cho các xã đ−ợc bổ sung từ ngân sách cấp trên thì căn cứ vμo dự tốn số thu bổ sung đã đ−ợc thơng báo đầu năm, Phịng TC - KH cấp huyện phải đảm bảo nguồn để chuyển số bổ sung cho ngân sách xã theo quý để xã chủ động trong điều hμnh ngân sách. Ngoμi ra, căn cứ vμo khả năng thu các khoản đ−ợc h−ởng 100% vμ các khoản thu theo tỷ lệ điều tiết cho ngân sách cấp xã của từng quý hoặc tháng trong năm do ch−a đ−ợc tập trung kịp thời vμo ngân sách cấp xã; để đảm bảo nguồn chi kịp thời cho ngân sách cấp xã, căn cứ theo đề nghị của cấp xã Phịng TC - KH cấp huyện cĩ thể tăng mức bổ sung cho ngân sách cấp xã theo từng thời điểm trong phạm vi tổng mức bổ sung theo dự tốn đ−ợc giao từ đầu năm.

Đối với số thu bổ sung cĩ mục tiêu:

Đối với số thu bổ sung cĩ mục tiêu lμ khoản thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp xã để thực hiện các nội dung chi ch−ơng trình mục tiêu, dự án đối với xã hoặc để thực hiện chính sách, chế độ mới đối với cấp xã thì cơ quan tμi chính cấp trên cần thơng báo vμ cấp phát kinh phí kịp thời cho ngân sách cấp xã. Số

66

bổ sung cĩ mục tiêu cĩ thể thực hiện theo tháng hay theo quý tuỳ thuộc vμo khả năng cân đối của ngân sách cấp trên.

- Giải pháp trong quản lý chi ngân sách cấp xã

* Đối với chi th−ờng xuyên:

Đảm bảo cho các nhu cầu chi th−ờng xuyên trên địa bμn lμ nhiệm vụ lớn nhất của ngân sách cấp xã. Việc đảm bảo chi th−ờng xuyên của bộ máy cơng quyền đến các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội nghề nghiệp, các cá nhân thuộc diện chính sách mμ nhμ n−ớc −u đãi đều thuộc phạm vi chi th−ờng xuyên nμy. Trong cơng tác tổ chức chấp hμnh các khoản chi th−ờng xuyên của ngân sách cấp xã địi hỏi phải thực hiện tốt các nội dung sau:

+ Đối với các khoản chi l−ơng vμ phụ cấp của cán bộ, cơng chức cấp xã nhất thiết phải đ−ợc chi trả đầy đủ, khơng đ−ợc để nợ sang năm sau.

+ Các khoản chi cho hoạt động, chi sự nghiệp đ−ợc thực hiện theo tiến độ vμ khả năng nguồn thu của từng cấp xã, cố gắng sắp xếp để số chi năm nμo đ−ợc giải quyết ngay năm đĩ. Trong tr−ờng hợp khoản chi đã đ−ợc bố trí trong dự tốn ngân sách năm, nh−ng trong năm khơng chi hết thì khơng đ−ợc chi tiếp vμo năm sau hoặc cộng vμo dự tốn năm sau.

+ Th−ờng xuyên kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng kinh phí để đảm bảo mọi khoản chi đều đ−ợc sử dụng đúng dự tốn, đúng mục đích vμ đúng đối t−ợng.

Khi rút tiền từ KBNN về quỹ để chi ngân sách đối với các khoản chi cĩ tính chất cố định nh−: chi l−ơng, phụ cấp cho cán bộ chuyên trách, cơng chức vμ trả sinh hoạt phí cho cán bộ khơng chuyên trách cấp xã; chi thanh tốn cho bên B, trả cho bên cung ứng vật t−, lao vụ các xã phải thực hiện rút đủ vμ chi đúng với số tiền đã ghi chi tiết theo mục lục ngân sách trong giấy rút dự tốn, đồng thời thực hiện ngay trong tháng.

Đối với các khoản chi cho cơng việc nh−: tạm ứng cơng tác phí đi ngoμi tỉnh, tổng kết, hội nghị UBND cấp xã thực hiện tạm ứng ở KBNN để chi. Trong số tiền rút tạm ứng tại KBNN, UBND cấp xã thực hiện cho tạm ứng theo quy định hiện

67

hμnh. Khi đã cĩ chứng từ chi hợp pháp, hợp lệ; Bộ phận Tμi chính kế tốn cấp xã lập bảng kê chứng từ chi, giấy đề nghị thanh tốn tạm ứng, kèm theo chứng từ đối với những tμi sản cĩ giá trị lớn, lμm thủ tục ghi chi ngân sách cấp xã tại KBNN.

* Đối với chi đầu t− phát triển:

Chi đầu t− phát triển của ngân sách cấp xã theo phân cấp quản lý NSNN trong thời gian tới bao gồm: chi đầu t− xây dựng phát triển KT - XH do cấp xã quản lý theo phân cấp của tỉnh; chi đầu t− của xã, thị trấn để xây mới, cải tạo, nâng cấp các cơng trình phúc lợi (tr−ờng học, trạm y tế, nhμ trẻ, lớp mẫu giáo, nhμ văn hĩa, th− viện, đμi t−ởng niệm, cơ sở thể dục thể thao, ), cơng trình hạ tầng (cầu cống, đ−ờng giao thơng, cơng trình thốt n−ớc cơng cộng, vĩa hè, ) đối với các xã, thị trấn cĩ nguồn thu đ−ợc h−ởng theo quy định lớn hơn nhiệm vụ chi th−ờng xuyên; Chi đầu t− xây dựng cơ sở hạ tầng từ nguồn đĩng gĩp trên địa bμn xã, thị trấn; Chi thực hiện một số ch−ơng trình mục tiêu, dự án theo phân cấp của tỉnh. Trong tổ chức chấp hμnh chi đầu t− ở xã cần thực hiện tốt các nội dung sau:

+ Tất cả các cơng trình đầu t− XDCB nhất thiết phải tổ chức đấu thầu cơng khai (trừ tr−ờng hợp đặc biệt thi cơng theo hình thức chỉ định thầu) để lựa chọn các nhμ thầu cĩ đủ khả năng theo đúng quy định trong Điều lệ quản lý đầu t− vμ xây dựng do Chính phủ ban hμnh.

+ Khi thực hiện chi đầu t− XDCB, UBND cấp xã phải thực hiện đầy đủ các quy định về đầu t− xây dựng do cấp cĩ thẩm quyền ban hμnh.

+ Đối với cơng tác báo cáo thanh quyết tốn vốn đầu t−: Hμng tháng, Bộ phận Tμi chính kế tốn cấp xã phải vμo sổ cấp phát hạn mức đầu t− XDCB, số tạm ứng, số thanh tốn vốn đầu t− xây dựng theo từng cơng trình, dự án, lập bảng đối chiếu hạn mức kinh phí đầu t− XDCB cĩ xác nhận của KBNN nơi giao dịch.

+ Thực hiện cơng khai hĩa giá trị quyết tốn các cơng trình mμ ngân sách cấp xã đầu t−, chịu trách nhiệm quản lý; đặc biệt những cơng trình cĩ sự huy động đĩng gĩp của nhân dân để “dân biết, dân kiểm tra”. Nhờ đĩ mμ lịng tin của ng−ời dân đối với cơng tác quản lý tμi chính cấp xã đ−ợc củng cố. Đồng thời tạo điều kiện cho việc huy động sức ng−ời, sức của của nhân dân những kỳ sau đ−ợc tốt hơn.

68

Một phần của tài liệu 561 Quản lý ngân sách cấp xã tại tỉnh Lâm Đồng (Trang 63 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)