- Trình độ nghiệp vụ của cán bộ phụ trách kế tốn cấp xã cịn hạn chế, đội ngũ kế tốn cấp xã hay bị thay đổi, khơng ổn định
CÁC GIẢI PHÁP HOAỉN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH CẤP XAế TAẽI TặNH LÂM ẹỒNG
3.3.2.1. Các giải pháp đối với Trung −ơng a Luật pháp
a- Luật pháp
- Sửa đổi Luật NSNN nhằm khuyến khích các cấp chính quyền địa ph−ơng
61
Sửa đổi Luật NSNN theo h−ớng xố bỏ tính “lồng ghép” của hệ thống ngân sách nhμ n−ớc, sự cân đối thay của ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp d−ới, bảo đảm việc xem xét vμ quyết định ngân sách một cách rõ rμng hơn vμ minh bạch hơn. Nh− vậy, Quốc hội chỉ xem xét, quyết định dự tốn ngân sách trung −ơng vμ phân bổ ngân sách trung −ơng; HĐND các cấp xem xét, quyết định vμ phân bổ ngân sách địa ph−ơng; tránh trùng lắp trong quyết định ngân sách, phát huy vai trị vμ thực quyền của các cơ quan dân cử trong lĩnh vực tμi chính - ngân sách.
- Sửa đổi Luật NSNN nhằm phân cấp nguồn thu phù hợp tình hình thực tế
của xã, thị trấn
Đề nghị đối với các khoản thu thuế chuyển quyền sử dụng đất; thuế nhμ, đất; thuế mơn bμi thu từ cá nhân, hộ gia đình; thuế nơng nghiệp thu từ hộ gia đình vμ lệ phí tr−ớc bạ nhμ, đất nên quy định tỷ lệ riêng đối với ngân sách xã, ngân sách thị trấn nh− sau: ngân sách xã đ−ợc h−ởng tối thiểu 70%, ngân sách thị trấn đ−ợc h−ởng tối thiểu 30% nhằm tạo sự cân bằng t−ơng đối trong việc hình thμnh nguồn thu đảm bảo chi th−ờng xuyên tại các xã, thị trấn.
- Sửa đổi Luật NSNN nhằm đẩy mạnh phân cấp nhiệm vụ chi cho ngân sách
ph−ờng
Đề nghị đối với ngân sách ph−ờng: nếu nguồn thu 100% vμ nguồn thu phân chia theo tỷ lệ điều tiết (%) ngân sách ph−ờng đ−ợc h−ởng lớn hơn nhiệm vụ chi th−ờng xuyên thì cấp tỉnh phân cấp thêm nhiệm vụ chi đầu t− các cơng trình trụ sở, trạm y tế, nhμ trẻ, mẫu giáo vμ các cơ sở hạ tầng khác do ph−ờng quản lý.
- Điều chỉnh thơng t− 60/TT-BTC quy định quản lý ngân sách cấp xã đảm
bảo tính đồng bộ với các văn bản hiện hμnh
Đề nghị khơng quy định Ban Tμi chính xã gồm cĩ Tr−ởng ban lμ thμnh viên UBND cấp xã mμ chỉ nên quy định chức danh Tμi chính - kế tốn lμ chức danh chuyên mơn của cấp xã (cơng chức cấp xã), cấp xã đ−ợc bố trí nhiều hay ít cán bộ Tμi chính - kế tốn phụ thuộc vμo dân số trên địa bμn cấp xã theo đúng quy định tại Nghị định 121/NĐ-CP. Đối với cấp xã đ−ợc xác định số cán bộ, cơng chức từ 20 đến
62
25 căn cứ vμo dân số trên địa bμn thì đ−ợc bố trí thêm 1 cơng chức phụ trách tμi chính - kế tốn.
Việc khơng quy định chức danh Tr−ởng ban Tμi chính lμ thμnh viên UBND cấp xã vừa khắc phục đ−ợc tình trạng hạn chế trong cơng tác quản lý điều hμnh ngân sách do Tr−ởng ban Tμi chính khơng đ−ợc đμo tạo nghiệp vụ kế tốn, vừa đảm bảo khơng ảnh h−ởng đến cơng tác quản lý điều hμnh ngân sách khi thay đổi thμnh viên UBND cấp xã sau các kỳ bầu cử HĐND cấp xã. Đối với chức danh Tμi chính - kế tốn nếu cơng chức cấp xã hội đủ tiêu chuẩn, điều kiện theo quy định của Luật Kế tốn thì đ−ợc bổ nhiệm lμm kế tốn tr−ởng cĩ nhiệm vụ, trách nhiệm vμ quyền hạn cụ thể đảm bảo việc tham m−u cho Chủ tịch UBND cấp xã trong quản lý điều hμnh ngân sách hiệu quả; nếu ch−a hội đủ điều kiện theo quy định thì đ−ợc bố trí phụ trách kế tốn vμ ng−ời phụ trách kế tốn phải thực hiện nhiệm vụ, trách nhiệm vμ quyền hạn quy định cho kế tốn tr−ởng.
- Thực hiện hình thức chi theo dự tốn ngân sách đối với các khoản chi
th−ờng xuyên tại xã vμ chi trợ cấp của ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp xã
Xuất phát từ tình hình cấp xã vừa lμ một cấp ngân sách, vừa lμ đơn vị dự tốn đặ biệt, khơng cĩ đơn vị dự tốn cấp d−ới; cấp xã vừa phải tạo nguồn kinh phí thơng qua các khoản thu ngân sách cấp xã đ−ợc phân định, vừa phải duyệt cấp, chi trực tiếp vμ tổng hợp các khoản chi trực tiếp đĩ vμo chi ngân sách cấp xã. Để đảm bảo cho KBNN thực hiện tốt chức năng kiểm sốt chi đồng thời đảm bảo đ−ợc yêu cầu sử dụng kinh phí đúng mục đích vμ tiết kiệm, đề nghị áp dụng hình thức chi theo dự tốn đối với các khoản chi th−ờng xuyên tại xã.
Đối với các khoản trợ cấp cân đối vμ trợ cấp cĩ mục tiêu của ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp xã đề nghị cũng áp dụng hình thức chi theo dự tốn vì ph−ơng pháp quản lý vμ cấp phát theo dự tốn bảo đảm cho kinh phí của NSNN khơng bị ứ đọng tại ngân sách cấp xã nh−ng vẫn đáp ứng đ−ợc nhu cầu chi tiêu theo đúng tiến độ thực hiện nhiệm vụ của cấp xã.
63