Giải pháp huy động vốn từ nguồn tín dụng

Một phần của tài liệu 386 Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 (Trang 70)

Hiện nay, chỉ cĩ Ngân hàng nơng nghiệp là cĩ các chi nhánh ở các huyện, Ngân hàng cơng thương thì chỉ cĩ hai phịng giao dịch ở Tuy Phong và Hàm Tân, do vậy các doanh nghiệp, các hộ sản xuất kinh doanh rất khĩ tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng ngân hàng.

Vì vậy, cần tiếp tục củng cố và phát triển hệ thống ngân hàng thương mại và TCTD trên địa bàn tỉnh. Ngồi chi nhánh của các ngân hàng thương mại quốc doanh hiện cĩ, cần khuyến khích các Ngân hàng thương mại cổ phần mở thêm chi nhánh tại Bình Thuận, khuyến khích các Ngân hàng thương mại và các TCTD mở rộng mạng lưới hoạt động, mở thêm chi nhánh hay phịng giao dịch trên địa bàn các huyện thị trong tỉnh, nâng cao tính cạnh tranh.

Mở rộng, củng cố, chấn chỉnh hoạt động của hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND), giúp đỡ một số xã cĩ đủ điều kiện thành lập mới QTDND, tạo điều kiện cho các QTDND đủ điều kiện mở rộng địa bàn hoạt động, gắn với việc tiếp tục củng cố, chấn chỉnh và phát triển hệ thống, đặc biệt trong việc đào tạo, nâng cao năng lực quản trị điều hành của các QTDND.

Các TCTD cần nâng cao hiệu quả huy động vốn bằng cách phát hành đa dạng các loại kỳ phiếu, tín phiếu, tiền gởi tiết kiệm, mở rộng phương thức thanh tốn qua ngân hàng. Tập trung nguồn vốn huy động để đẩy mạnh cho vay trung và dài hạn; đơn giản hố thủ tục, linh hoạt trong cơ chế bảo đảm tiền vay để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các hộ sản xuất kinh doanh tiếp cận nguồn vốn từ các TCTD dễ dàng hơn.

Phát triển và hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng và hệ thống thanh tốn, tạo điều kiện cho việc hình thành thị trường tín dụng cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng giữa các TCTD với cơ chế thơng thống, quy trình đơn giản thích hợp để nâng cao chất lượng phục vụ.

Một phần của tài liệu 386 Huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)