0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Nơng lâm thủy sản Cơng nghiệp xây dựng Dịch vụ
Biểu đồ 2.8: Vốn đầu tư cho các ngành kinh tế giai đoạn 2001-2006
Triệu đồng
Năm
(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận)
Biểu đồ 2.8 cho thấy đường đồ thị vốn đầu tư nơng lâm thủy sản nằm ở dưới cùng và cĩ xu hướng lên ít nhất, kế đến là đường đồ thị vốn đầu tư cơng nghiệp xây dựng và cĩ xu hướng lên ở mức khá, đường đồ thị vốn đầu tư khu vực dịch vụ nằm phía trên và cĩ xu hướng lên ở mức cao. Chứng tỏ vốn đầu tư cho nơng lâm thủy sản thấp nhất, qua các năm cĩ tăng nhưng ở mức vừa phải; vốn đầu tư cơng nghiệp xây dựng tăng ở mức khá; khu vực dịch vụ thu hút được nhiều vốn đầu tư nhất, từ năm 2005 trở đi tăng càng cao.
Qua biểu đồ 2.8, khu vực dịch vụ và cơng nghiệp xây dựng thu hút được nhiều vốn đầu tư. Điều này tác động làm cho cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, khai thác các lợi thế của tỉnh và của từng ngành.
Giai đoạn 2001-2006, ngành dịch vụ thu hút được nhiều vốn đầu tư nhất đạt 6.945.099 triệu đồng, chiếm 47,80% tổng vốn đầu tư tồn xã hội; kế đến là ngành cơng nghiệp xây dựng đạt 4.196.328 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 28,88% tổng vốn đầu tư tồn xã hội; ngành nơng lâm thuỷ sản thu hút vốn đầu tư thấp nhất, chỉ đạt 2.225.849 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 15,32%.
Cơ cấu kinh tế (tính theo GDP) chuyển dịch khá nhanh theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hố
Trong thời kỳ năm 1995 – 2006, tỷ trọng của khu vực cơng nghiệp và xây dựng trong tổng GDP tăng từ 19,82% lên 31,24%; khu vực dịch vụ tăng từ 28,65% lên 39,23%; khu vực nơng lâm thủy sản giảm nhanh, từ 51,53% xuống cịn 29,53%.
Bảng 2.3: Cơ cấu kinh tế theo ngành Đơn vị : % Tăng, giảm (-) Chỉ tiêu 1995 2000 2006 1996 – 2006 2001–2006 Tổng GDP 100 100 100
- Nơng, lâm, thủy sản 51,53 46,38 29,53 -22,01 -16,86 - Cơng nghiệp, xây dựng 19,82 22,16 31,24 11,42 9,08 - Dịch vụ 28,65 31,46 39,23 10,59 7,77
(Nguồn:Dự thảo BC tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bình Thuận đến năm 2020)
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch khá nhanh theo hướng tiến bộ, tăng tỷ trọng các khu vực cơng nghiệp và dịch vụ, du lịch. Tuy nhiên, về cơ bản nền kinh tế Bình Thuận vẫn là nơng nghiệp với trình độ phát triển tương đối thấp.
Cơ cấu kinh tế chuyển đổi đã gĩp phần quan trọng vào việc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng nền kinh tế và tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động
Khu vực cơng nghiệp - xây dựng – dịch vụ tạo được thêm nhiều việc làm, đĩng gĩp ngày càng lớn và quyết định đến mức và tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh. Tỷ trọng đĩng gĩp của khu vực cơng nghiệp - xây dựng và dịch vụ trong tổng mức gia tăng GDP tăng từ 61,87% thời kỳ 1996 – 2000 lên 87,05% thời kỳ 2001 – 2006, cịn mức đĩng gĩp của khu vực nơng – lâm – thủy sản giảm từ 38,13% xuống 19,86%.
Bảng 2.4: Đĩng gĩp của các ngành, lĩnh vực vào gia tăng GDP tỉnh Bình Thuận thời kỳ 1996 – 2006
Đơn vị : tỷ đồng (giá CĐ 1994)
Chỉ tiêu 1996 – 2000 2001 – 2006 1996 – 2006 Tổng mức gia tăng của GDP 834 2.208 3.025
Trong đĩ :
- Cơng nghiệp, xây dựng 216 887 1.103
Tỷ trọng % 25,90 40,17 36,26
- Nơng, lâm, thủy sản 318 286 604
Tỷ trọng % 38,13 12,95 19,86
- Khu vực dịch vụ 300 1.035 1.135
Tỷ trọng % 35,97 46,88 43,89
(Nguồn:Dự thảo BC tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bình Thuận đến năm 2020)
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hĩa đã tạo thêm nhiều việc làm phi nơng nghiệp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tiến bộ. Nhìn chung, do tác động chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hiệu quả sử dụng lao động trong tồn bộ nền kinh tế tăng khá nhanh.
Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế thể hiện sự nhất quán phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và huy động tất cả các nguồn lực trong xã hội để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Khu vực kinh tế Nhà nước tuy chiếm tỷ trọng nhỏ (21,6% GDP), song chiếm giữ các ngành quan trọng, đĩng vai trị động lực cho sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh.
Cùng với kinh tế Nhà nước, khu vực kinh tế ngồi quốc doanh phát triển khá nhanh, nhất là từ khi cĩ Luật doanh nghiệp năm 2000 và hiện chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế tỉnh (hơn 78% trong tổng GDP). Đến năm 2006 tồn tỉnh cĩ 1.337 doanh nghiệp ngồi quốc doanh với tổng số vốn đăng ký là 3.122 tỷ đồng. Số doanh nghiệp đầu tư cho sản xuất và dịch vụ tăng lên đáng kể, đặc biệt là trong việc đầu tư khai thác những thế mạnh của tỉnh như : xây dựng các khách sạn cao cấp, khu du lịch sinh thái, các dự án khai thác và sản xuất khống sản, chế biến thủy sản xuất khẩu.
Kinh tế hợp tác tuy đã cĩ một bước chuyển biến về quy mơ, nội dung và phương thức hoạt động nhưng năng lực nội tại cịn yếu, quy mơ vốn nhỏ, thiết bị máy mĩc cũ, lạc hậu, sản phẩm cịn thiếu sức cạnh tranh.
Bảng 2.5: Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế
Đơn vị : %
Chỉ tiêu 2000 2003 2006 Tổng GDP 100,00 100,00 100,00
Chia theo thành phần kinh tế
- Kinh tế Nhà nước 26,43 24,10 21,60 - Kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi 0,90 1,10 0,90 - Các thành phần kinh tế khác 72,67 74,80 77,50
(Nguồn:Dự thảo BC tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Bình Thuận đến năm 2020)